Danh mục

Luận văn tốt nghiệp 'Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty may Hồ Gươm'

Số trang: 98      Loại file: doc      Dung lượng: 649.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bước vào thế kỷ 21- kỷ nguyên mới đầy hứa hẹn nhưng cũng nhiều thách thức, xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế đang là một vấn đề diễn ra sôi động và cấp bách. Trước xu hướng đó, đối với nền kinh tế Việt Nam ngành dệt may được coi là một trong những ngành rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nước. Mục tiêu chiến lược và nhiệm vụ của ngành là góp phần thực hiện đường lối của Đảng, góp phần thực hiện thắng lợi trong sự nghiệp CNH- HĐH...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty may Hồ Gươm”z Trường…….. Khoa………..  Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty may Hồ Gươm” 1 MỞ ĐẦU Bước vào thế kỷ 21- kỷ nguyên mới đầy hứa hẹn nhưng cũngnhiều thách thức, xu hướng toàn cầu hoá nền kinh t ế đang là m ột v ấn đ ềdiễn ra sôi động và cấp bách. Trước xu hướng đó, đối với nền kinh tế Việt Nam ngành dệt mayđược coi là một trong những ngành rất quan trọng đối với sự phát triểnkinh tế của đất nước. Mục tiêu chiến lược và nhiệm vụ của ngành là gópphần thực hiện đường lối của Đảng, góp phần thực hiện th ắng lợi trongsự nghiệp CNH- HĐH đất nước, đảm bảo nhu cầu toàn xã hội đangkhông ngừng tăng lên về mọi mặt, không ngừng tăng cường sản xuất,xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động- vấn đề màtoàn xã hội đang quan tâm. Việc chuyển đổi nền kinh t ế t ừ cơ ch ế k ếhoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô c ủa Nhànước, cùng xu thế mở cửa hội nhập với nền kinh tế th ế giới. Công tymay Hồ Gươm là một doanh nghiệp nhà nước đã được cổ phần hoá trựcthuộc Tổng Công ty mayViệt Nam đang đứng trước những cơ hội vàthách thức lớn lao trong điều kiện cạnh tranh gay gắt. Để có thể tồn tại,đứng vững và phát triển đòi hỏi Công ty phải xác định đ ược cho mìnhnhững phương thức hoạt động, những chính sách, những chiến lược cạnhtranh đúng đắn Nhận thức được tầm quan trọng của xu thế hội nhập và cạnh tranhcũng như mong muốn được đóng góp những ý kiến để Công ty may HộGươm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau một th ời gian th ựctập tại Công ty may Hồ Gươm, em quyết định lựa chọn đ ề tài “ Một sốgiải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty may H ồGươm” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được kết c ấu g ồm3 chương: Chương I: Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng caonăng lực canh tranh. Chương II: Thực trạng và khả năng cạnh tranh c ủa Công tymay Hồ Gươm 2 Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnhtranh của Công ty may Hồ CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH I. LÝ THUYẾT CẠNH TRANH Khái niệm cạnh tranh Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trườngViệt Nam hiện nay,các khái nệm liên quan đến cạnh trạnh còn rất khác nhau.Theo Mác“c ạnhtranh là sự phấn đấu ganh đua găy gắt giữa các nhà tư bản nh ằm giànhgiật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và trong tiêu thụ đ ể đ ạtđược những lợi nhuận siêu ngạch”, có các quan niệm khác lại cho rằng“cạnh tranh là sự phấn đấu về chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanhnghiệp mình sao cho tốt hơn các doanh nghiệp khác”(Theo nhóm tác giảcuốn “nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo h ộ sản xuất trong nước”).Theo kinh tế chính trị học “cạnh tranh là sự thôn tính lẫn nhau gi ữa cácđối thủ nhằm giành lấy thị trường, khách hàng cho doanh nghiệp mình”.Để hiểu một cách khái quát nhất ta có khái niệm như sau: Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh cạnh tranh được hiểu làsự ganh đua giữa các doanh nghiệp trên thị trường nhằm giành được ưuthế hơn về cùng một loại sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ, về cùngmột loại khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh . Từ khi nước ta thực hiện đường lối mở cửa nền kinh tế, từ nềnkinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điềutiết vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì vấn đềcạnh tranh bắt đầu xuất hiện và len lỏi vào từng bước đi của các doanhnghiệp. Môi trường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lúc nàyđầy sự biến động và vấn đề cạnh tranh đã trở nên cấp bách, sôi độngtrên cả thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Nh ư vậy, trongnền kinh tế thị trường hiện nay, trong bất cứ một lĩnh vực nào, b ất c ứmột hoạt động nào của con người cũng nổi cộm lên vấn đề cạnh tranh. 3Ví như các quốc gia cạnh tranh nhau để giành lợi thế trong đối ngoại,trao đổi, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau để lôi cuốn khách hàng vềphía mình, để chiếm lĩnh những thị trường có nhiều lợi thế và conngười cạnh tranh nhau để vươn lên khẳng định vị trí của mình cả vềtrình độ chuyên, môn nghiệp vụ để những người dưới quyền phục tùngmệnh lệnh, để có uy tín và vị thế trong quan hệ với các đối tác. Nh ưvậy, có thể nói cạnh tranh đã hình thành và bao trùm lên mọi lĩnh vựccủa cuộc sống, từ tầm vi mô đến vĩ mô, từ một cá nhân riêng lẻ đếntổng thể toàn xã hội. Điều này xuất phát từ một lẽ đương nhiên nướcta đã và đang bước vào giai đoạn phát triển cao về mọi lĩnh vực nhưkinh tế, chính trị, văn hoá, mà bên ...

Tài liệu được xem nhiều: