Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Chương Dương - Hà Nội
Số trang: 52
Loại file: doc
Dung lượng: 406.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Chương Dương - Hà Nội nghiện cứu cơ sở lý luận về vốn lưu động, đặc điểm cơ bản của Công ty Chương Dương, đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động tại công ty, từ đó đề suất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty Chương Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Chương Dương - Hà Nội TRƢỜNG ĐẠI HỌC ... KHOA ... Báo cáo tốt nghiệp Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lƣu động tại Công ty cổ phần Chƣơng Dƣơng - Hà Nội. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo quan điểm hiện đại, mỗi doanh nghiệp đƣợc xem nhƣ một tế bào sống cấu thành nên toàn bộ nền kinh tế. Tế bào đó cần có quá trình trao đổi chất với môi trƣờng bên ngoài thì mới tồn tại và phát triển đƣợc. Vốn chính là đối tƣợng của quá trình trao đổi đó, nếu thiếu hụt doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán không đảm bảo sự sống cho doanh nghiệp. Hay nói cách khác vốn là điều kiện tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào.Trong cơ chế cũ các doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc bao cấp hoàn toàn về vốn nhƣng khi chuyển sang cơ chế thị trƣờng các doanh nghiệp hoàn toàn phải tự chủ về tài chính và chịu trách nhiệm về các hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy vấn đề quản lý và sử dụng vốn trong doanh nghiệp trở nên vô cùng quan trọng. Vốn lƣu động là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, nó tham gia vào hầu hết các giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh. Do đó hiệu quả sử dụng vốn lƣu động có tác động mạnh mẽ tới khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là một Công ty cổ phần hạch toán kinh doanh độc lập, trong những năm gần đây Công ty cổ phần Chƣơng Dƣơng gặp khó khăn về nhiều mặt nhất là về tình hình sử dụng vốn lƣu động. Vấn đề cấp bách của Công ty là tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động. Xuất phát từ nhận thức trên, sau khi học xong trƣơng trình khoá học, đƣợc sự nhất trí của khoa Quản Trị Kinh Doanh và thầy giáo hƣớng dẫn, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lƣu động tại Công ty cổ phần Chƣơng Dƣơng - Hà Nội. * Mục tiêu của đề tài: - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn lƣu động tại Công ty - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động . * Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề nghiên cứu về tình hình quản lý và sử dụng vốn lƣu động của Công ty. 2 Nghiên cứu trong phạm vi toàn doanh nghiệp từ năm 2001 đến năm 2003. * Nội dung nghiên cứu: + Đánh giá khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. + Đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn lƣu động. Phân tích kết cấu vốn lƣu động trong các khâu: . Vốn lƣu động trong khâu dự trữ. . Vốn lƣu động trong khâu sản xuất. . Vốn lƣu động trong khâu lƣu thông. + Phân tích tình hình chu chuyển vốn lƣu động. . Vòng quay vốn lƣu động. . Kỳ luân chuyển vốn lƣu động. . Hệ số đảm nhận vốn lƣu động. - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty. * Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp thu thập số liệu và thu thập các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Kế thừa các tài liệu, báo cáo, phỏng vấn trực tiếp cán bộ công nhân viên Công ty. - Phƣơng pháp xử lý phân tích. + Sử dụng phƣơng pháp thống kê kinh tế. + Sử dụng phƣơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh. + Sử dụng máy vi tính để tính toán và chế bản. 3 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƢU ĐỘNG I. Vốn lƣu động, đặc điểm của vốn lƣu động trong doanh nghiệp. 1.Vốn sản xuất. Vốn là yếu tố tiền đề của mọi quá trình đầu tƣ do vậy quản lý và sử dụng vốn hay tài sản trở thành một trong những nội dung quan trọng của quản lý tài chính. Mục đích quan trọng nhất của quản lý và sử dụng vốn là đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc tiến hành bình thƣờng với hiệu quả kinh tế cao nhất. Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với nền sản xuất hàng hóa. Vốn là tiền nhƣng tiền chƣa hẳn là vốn. Tiền trở thành vốn khi nó hoạt động trong lĩnh vực sản xuất lƣu thông. Khái niệm vốn sản xuất trong doanh nghiệp đƣợc hiểu là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình đƣợc đầu tƣ vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Vốn sản xuất đƣợc chia thành hai bộ phận đó là vốn cố định và vốn lƣu động. Tỷ trọng của hai loại vốn này tùy thuộc vào độ dài của chu kỳ sản xuất, trình độ trang thiết bị kỹ thuật, trình độ quản lý và quan hệ cung cầu hàng hóa. 2.Vốn lƣu động. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài vốn cố định các doanh nghiệp còn phải sử dụng vốn tiền tệ để mua sắm các đối tƣợng dùng vào sản xuất. Ngoài số vốn dùng trong phạm vi sản xuất doanh nghiệp còn cần một số vốn trong phạm vi lƣu thông. Đó là vốn nằm ở khâu sản phẩm chƣa tiêu thụ, tiền để chuẩn bị mua sắm thiết bị lao động mới và trả lƣơng cho công nhân viên trong doanh nghiệp.... Nhƣ vậy, vốn lƣu động của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị tài sản lƣu động và vốn trong lƣu thông. Vốn lƣu động thể hiện dƣới hai hình thức: 4 + Hiện vật gồm: nguyên vật liệu,bán thành phẩm và thành phẩm. + Gía trị: là biểu hiện bằng tiền, giá trị của nguyên vật liệu bán thành phẩm, thành phẩm và giá trị tăng thêm của việc sử dụng lao động trong quá trình sản xuất, những chi phí bằng tiền trong quá trình lƣu thông. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lƣu động của doanh nghiệp thƣờng xuyên thay đổi từ hình thái vật chất này sang hình thái vật chất khác: Tiền - dự trữ sản xuất - vốn trong sản xuất - thành phẩm - tiền. Do hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, xen kẽ nhau, chu kỳ này chƣa kết thúc đã bắt đầu chu kỳ sau, nên vốn lƣu động của doanh nghiệp luôn luôn tồn tại trong tất cả các hình thái vật chất để thực hiện mục đích cuối cùng của sản xuất là tiêu thụ sản phẩm. Quá trình tiêu thụ bao gồm quá trình xuất hành và thu tiền. Hai quá trình này không phải lúc nào cũng tiến hành cùng một lúc. Bên cạnh đó các chứng từ thanh toán giữa hai bên còn ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Chương Dương - Hà Nội TRƢỜNG ĐẠI HỌC ... KHOA ... Báo cáo tốt nghiệp Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lƣu động tại Công ty cổ phần Chƣơng Dƣơng - Hà Nội. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo quan điểm hiện đại, mỗi doanh nghiệp đƣợc xem nhƣ một tế bào sống cấu thành nên toàn bộ nền kinh tế. Tế bào đó cần có quá trình trao đổi chất với môi trƣờng bên ngoài thì mới tồn tại và phát triển đƣợc. Vốn chính là đối tƣợng của quá trình trao đổi đó, nếu thiếu hụt doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán không đảm bảo sự sống cho doanh nghiệp. Hay nói cách khác vốn là điều kiện tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào.Trong cơ chế cũ các doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc bao cấp hoàn toàn về vốn nhƣng khi chuyển sang cơ chế thị trƣờng các doanh nghiệp hoàn toàn phải tự chủ về tài chính và chịu trách nhiệm về các hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy vấn đề quản lý và sử dụng vốn trong doanh nghiệp trở nên vô cùng quan trọng. Vốn lƣu động là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, nó tham gia vào hầu hết các giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh. Do đó hiệu quả sử dụng vốn lƣu động có tác động mạnh mẽ tới khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là một Công ty cổ phần hạch toán kinh doanh độc lập, trong những năm gần đây Công ty cổ phần Chƣơng Dƣơng gặp khó khăn về nhiều mặt nhất là về tình hình sử dụng vốn lƣu động. Vấn đề cấp bách của Công ty là tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động. Xuất phát từ nhận thức trên, sau khi học xong trƣơng trình khoá học, đƣợc sự nhất trí của khoa Quản Trị Kinh Doanh và thầy giáo hƣớng dẫn, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lƣu động tại Công ty cổ phần Chƣơng Dƣơng - Hà Nội. * Mục tiêu của đề tài: - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn lƣu động tại Công ty - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động . * Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề nghiên cứu về tình hình quản lý và sử dụng vốn lƣu động của Công ty. 2 Nghiên cứu trong phạm vi toàn doanh nghiệp từ năm 2001 đến năm 2003. * Nội dung nghiên cứu: + Đánh giá khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. + Đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn lƣu động. Phân tích kết cấu vốn lƣu động trong các khâu: . Vốn lƣu động trong khâu dự trữ. . Vốn lƣu động trong khâu sản xuất. . Vốn lƣu động trong khâu lƣu thông. + Phân tích tình hình chu chuyển vốn lƣu động. . Vòng quay vốn lƣu động. . Kỳ luân chuyển vốn lƣu động. . Hệ số đảm nhận vốn lƣu động. - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty. * Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp thu thập số liệu và thu thập các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Kế thừa các tài liệu, báo cáo, phỏng vấn trực tiếp cán bộ công nhân viên Công ty. - Phƣơng pháp xử lý phân tích. + Sử dụng phƣơng pháp thống kê kinh tế. + Sử dụng phƣơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh. + Sử dụng máy vi tính để tính toán và chế bản. 3 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƢU ĐỘNG I. Vốn lƣu động, đặc điểm của vốn lƣu động trong doanh nghiệp. 1.Vốn sản xuất. Vốn là yếu tố tiền đề của mọi quá trình đầu tƣ do vậy quản lý và sử dụng vốn hay tài sản trở thành một trong những nội dung quan trọng của quản lý tài chính. Mục đích quan trọng nhất của quản lý và sử dụng vốn là đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc tiến hành bình thƣờng với hiệu quả kinh tế cao nhất. Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với nền sản xuất hàng hóa. Vốn là tiền nhƣng tiền chƣa hẳn là vốn. Tiền trở thành vốn khi nó hoạt động trong lĩnh vực sản xuất lƣu thông. Khái niệm vốn sản xuất trong doanh nghiệp đƣợc hiểu là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình đƣợc đầu tƣ vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Vốn sản xuất đƣợc chia thành hai bộ phận đó là vốn cố định và vốn lƣu động. Tỷ trọng của hai loại vốn này tùy thuộc vào độ dài của chu kỳ sản xuất, trình độ trang thiết bị kỹ thuật, trình độ quản lý và quan hệ cung cầu hàng hóa. 2.Vốn lƣu động. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài vốn cố định các doanh nghiệp còn phải sử dụng vốn tiền tệ để mua sắm các đối tƣợng dùng vào sản xuất. Ngoài số vốn dùng trong phạm vi sản xuất doanh nghiệp còn cần một số vốn trong phạm vi lƣu thông. Đó là vốn nằm ở khâu sản phẩm chƣa tiêu thụ, tiền để chuẩn bị mua sắm thiết bị lao động mới và trả lƣơng cho công nhân viên trong doanh nghiệp.... Nhƣ vậy, vốn lƣu động của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị tài sản lƣu động và vốn trong lƣu thông. Vốn lƣu động thể hiện dƣới hai hình thức: 4 + Hiện vật gồm: nguyên vật liệu,bán thành phẩm và thành phẩm. + Gía trị: là biểu hiện bằng tiền, giá trị của nguyên vật liệu bán thành phẩm, thành phẩm và giá trị tăng thêm của việc sử dụng lao động trong quá trình sản xuất, những chi phí bằng tiền trong quá trình lƣu thông. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lƣu động của doanh nghiệp thƣờng xuyên thay đổi từ hình thái vật chất này sang hình thái vật chất khác: Tiền - dự trữ sản xuất - vốn trong sản xuất - thành phẩm - tiền. Do hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, xen kẽ nhau, chu kỳ này chƣa kết thúc đã bắt đầu chu kỳ sau, nên vốn lƣu động của doanh nghiệp luôn luôn tồn tại trong tất cả các hình thái vật chất để thực hiện mục đích cuối cùng của sản xuất là tiêu thụ sản phẩm. Quá trình tiêu thụ bao gồm quá trình xuất hành và thu tiền. Hai quá trình này không phải lúc nào cũng tiến hành cùng một lúc. Bên cạnh đó các chứng từ thanh toán giữa hai bên còn ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tốt nghiệp Kinh tế quản lý Vốn lưu động Quản lý vốn Quản lý vốn lưu động Quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 405 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 352 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
36 trang 317 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0