Luận văn tốt nghiệp 'Những thách thức, cơ hội và giải pháp trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sức lao động của Việt nam sang thị trường Châu Á'
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 829.08 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong điều kiện quốc tế hoá sản xuất và đầu tư bùng nổ vào những thập kỉ gần đây, xuất khẩu lao động đã dần trở thành một phần không thể tách khỏi của hệ thống kinh tế thế giới. Nó là một lĩnh vực hoạt động kinh tế quan trọng của các quốc gia, đã và đang đem lại những lợi ích kinh tế và xã hội đáng kể. Đối với nước ta, sự phát triển dân số và lao động (với số dân gần 80 triệu người, trong đó lực lượng lao động chiếm khoảng 60%) đã gây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Những thách thức, cơ hội và giải pháp trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sức lao động của Việt nam sang thị trường Châu Á” - - - - - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Những thách thức, cơ hội và giải pháp trong việc đẩy mạnhxuất khẩu sức lao động của Việt nam sang thị trường Châu ÁHoàng Thanh Hương – A2CN9 – Khoá luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện quốc tế hoá sản xuất và đầu tư bùng nổ vào những thập kỉgần đây, xuất khẩu lao động đã dần trở thành một phần không thể tách khỏi củahệ thống kinh tế thế giới. Nó là một lĩnh vực hoạt động kinh tế quan trọng củacác quốc gia, đã và đang đem lại những lợi ích kinh tế và xã hội đáng kể. Đối với nước ta, sự phát triển dân số và lao động (với số dân gần 80 triệungười, trong đó lực lượng lao động chiếm khoảng 60%) đã gây ra những vấn đềkinh tế - xã hội phức tạp và gay gắt không chỉ hiện nay mà còn trong nhiều nămtới. Để có thể tạo được sự cân bằng giữa khả năng về cơ sở vật chất có hạn vàmức tăng dân số, nguồn lao động ở mức chênh lệch khá cao như hiện nay thì sẽphải tạo ra thêm hàng triệu công ăn việc làm nữa cho người lao động. Trước tìnhhình đó, xuất khẩu lao động đóng vai trò rất quan trọng, vì nó có thể góp phầngiải quyết được hai mục tiêu quan trọng của đất nước. Thứ nhất là: Mục tiêukinh tế - xuất khẩu lao động góp phần mang lại nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia,tăng thu nhập cho người lao động và gia đình họ. Thứ hai là: Mục tiêu xã hội -nó góp phần giải quyết được việc làm cho một bộ phận không nhỏ lao độngtrong nước, tạo sự ổn định cho xã hội. Việc nước ta tham gia vào thị trường lao động quốc tế, mặc dù đã đem lạinhững kết quả bước đầu, song hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động cònthấp do rất nhiều các nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau. Nhữngnăm gần đây, được sự chỉ đạo Đảng và Nhà nước, vấn đề xuất khẩu lao độngđang dần được cải cách và hoàn thiện. Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực trạngvà đề ra những giải pháp nhằm đổi mới và tăng cường công tác quản lý, tổ chứcxuất khẩu lao động là một vấn đề vừa có tính trước mắt, vừa mang tính chiếnlược lâu dài. Trong phạm vi khoá luận này, tôi chỉ xin được đề cập tới hoạt độngxuất khẩu lao động của Việt nam sang thị trường các nước thuộc khu vực ChâuÁ. Tên đề tài: “Những thách thức, cơ hội và giải pháp trong việc đẩy mạnhxuất khẩu sức lao động của Việt nam sang thị trường Châu Á”. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Với mục tiêu nghiên cứu và phân tíchtình hình xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường Châu Á, khoá luận chủyếu tập trung đi sâu vào nghiên cứu thực trạng và từ đó đề ra các giải pháp chohoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam trong giai đoạn 2001- 2010.Trường Đại Học Ngoại Thương 1Hoàng Thanh Hương – A2CN9 – Khoá luận tốt nghiệp Phương pháp nghiên cứu của khoá luận là: nêu ra và phân tích thực tiễnhoạt động này ở Việt Nam đồng thời đưa ra một số giải pháp cho tình hình xuấtkhẩu lao động nước ta sang thị trường Châu Á . Nội dung của bài khoá luận: Ngoài lời mở đầu, kết luận, các phụ lục, tài liệu tham khảo, khoá luậngồm các phần sau: Chương 1: Tổng quan về công tác xuất khẩu lao động của Việt Nam. Chương 2: Thực trạng công tác xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á: Thách thức và cơ hội. Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sức lao động sang thị trường Châu Á. Để hoàn thành được bài khoá luận này, tôi đã được sự hướng dẫn và giúpđỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn trực tiếp – Vũ Thị Hiền, giảng viên trườngĐại học Ngoại thương Hà Nội; Giám đốc Nguyễn Quốc Hùng và các cô chú,anh chị em là cán bộ của Trung tâm XKLĐ - Công ty XNK và HTQT Coalimexthuộc Tổng công ty Than Việt nam, gia đình và bạn bè. Em xin chân thành cámơn cô Hiền và mọi người đã tạo điều kiện giúp đỡ để em có thể hoàn thành tốtđược bài khoá luận này của mình. Do trình độ của người viết còn hạn chế, chắc chắn khoá luận không tránhkhỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý chỉ dẫn của các thầy côvà các bạn. Tôi xin chân thành cám ơn. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAMTrường Đại Học Ngoại Thương 2Hoàng Thanh Hương – A2CN9 – Khoá luận tốt nghiệp I- VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XKLĐ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN: 1.1 Giải quyết việc làm và tạo thu nhập cho Người lao động: Đối với nhiều quốc gia thì xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế vôcùng quan trọng. Điều này đã được chứng minh trong nhiều thập kỷ vừa qua. Nguồn lao động là tiềm năng sống, tiềm năng này không được khai thác sửdụng triệt để hợp lý sẽ là sự lãng phí rất lớn cho nguồn lực xã hội. Nếu khônggiải quyết được vấn đề này sẽ có hậu quả rất lớn không những không tạo ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Những thách thức, cơ hội và giải pháp trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sức lao động của Việt nam sang thị trường Châu Á” - - - - - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Những thách thức, cơ hội và giải pháp trong việc đẩy mạnhxuất khẩu sức lao động của Việt nam sang thị trường Châu ÁHoàng Thanh Hương – A2CN9 – Khoá luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện quốc tế hoá sản xuất và đầu tư bùng nổ vào những thập kỉgần đây, xuất khẩu lao động đã dần trở thành một phần không thể tách khỏi củahệ thống kinh tế thế giới. Nó là một lĩnh vực hoạt động kinh tế quan trọng củacác quốc gia, đã và đang đem lại những lợi ích kinh tế và xã hội đáng kể. Đối với nước ta, sự phát triển dân số và lao động (với số dân gần 80 triệungười, trong đó lực lượng lao động chiếm khoảng 60%) đã gây ra những vấn đềkinh tế - xã hội phức tạp và gay gắt không chỉ hiện nay mà còn trong nhiều nămtới. Để có thể tạo được sự cân bằng giữa khả năng về cơ sở vật chất có hạn vàmức tăng dân số, nguồn lao động ở mức chênh lệch khá cao như hiện nay thì sẽphải tạo ra thêm hàng triệu công ăn việc làm nữa cho người lao động. Trước tìnhhình đó, xuất khẩu lao động đóng vai trò rất quan trọng, vì nó có thể góp phầngiải quyết được hai mục tiêu quan trọng của đất nước. Thứ nhất là: Mục tiêukinh tế - xuất khẩu lao động góp phần mang lại nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia,tăng thu nhập cho người lao động và gia đình họ. Thứ hai là: Mục tiêu xã hội -nó góp phần giải quyết được việc làm cho một bộ phận không nhỏ lao độngtrong nước, tạo sự ổn định cho xã hội. Việc nước ta tham gia vào thị trường lao động quốc tế, mặc dù đã đem lạinhững kết quả bước đầu, song hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động cònthấp do rất nhiều các nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau. Nhữngnăm gần đây, được sự chỉ đạo Đảng và Nhà nước, vấn đề xuất khẩu lao độngđang dần được cải cách và hoàn thiện. Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực trạngvà đề ra những giải pháp nhằm đổi mới và tăng cường công tác quản lý, tổ chứcxuất khẩu lao động là một vấn đề vừa có tính trước mắt, vừa mang tính chiếnlược lâu dài. Trong phạm vi khoá luận này, tôi chỉ xin được đề cập tới hoạt độngxuất khẩu lao động của Việt nam sang thị trường các nước thuộc khu vực ChâuÁ. Tên đề tài: “Những thách thức, cơ hội và giải pháp trong việc đẩy mạnhxuất khẩu sức lao động của Việt nam sang thị trường Châu Á”. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Với mục tiêu nghiên cứu và phân tíchtình hình xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường Châu Á, khoá luận chủyếu tập trung đi sâu vào nghiên cứu thực trạng và từ đó đề ra các giải pháp chohoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam trong giai đoạn 2001- 2010.Trường Đại Học Ngoại Thương 1Hoàng Thanh Hương – A2CN9 – Khoá luận tốt nghiệp Phương pháp nghiên cứu của khoá luận là: nêu ra và phân tích thực tiễnhoạt động này ở Việt Nam đồng thời đưa ra một số giải pháp cho tình hình xuấtkhẩu lao động nước ta sang thị trường Châu Á . Nội dung của bài khoá luận: Ngoài lời mở đầu, kết luận, các phụ lục, tài liệu tham khảo, khoá luậngồm các phần sau: Chương 1: Tổng quan về công tác xuất khẩu lao động của Việt Nam. Chương 2: Thực trạng công tác xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á: Thách thức và cơ hội. Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sức lao động sang thị trường Châu Á. Để hoàn thành được bài khoá luận này, tôi đã được sự hướng dẫn và giúpđỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn trực tiếp – Vũ Thị Hiền, giảng viên trườngĐại học Ngoại thương Hà Nội; Giám đốc Nguyễn Quốc Hùng và các cô chú,anh chị em là cán bộ của Trung tâm XKLĐ - Công ty XNK và HTQT Coalimexthuộc Tổng công ty Than Việt nam, gia đình và bạn bè. Em xin chân thành cámơn cô Hiền và mọi người đã tạo điều kiện giúp đỡ để em có thể hoàn thành tốtđược bài khoá luận này của mình. Do trình độ của người viết còn hạn chế, chắc chắn khoá luận không tránhkhỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý chỉ dẫn của các thầy côvà các bạn. Tôi xin chân thành cám ơn. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAMTrường Đại Học Ngoại Thương 2Hoàng Thanh Hương – A2CN9 – Khoá luận tốt nghiệp I- VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XKLĐ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN: 1.1 Giải quyết việc làm và tạo thu nhập cho Người lao động: Đối với nhiều quốc gia thì xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế vôcùng quan trọng. Điều này đã được chứng minh trong nhiều thập kỷ vừa qua. Nguồn lao động là tiềm năng sống, tiềm năng này không được khai thác sửdụng triệt để hợp lý sẽ là sự lãng phí rất lớn cho nguồn lực xã hội. Nếu khônggiải quyết được vấn đề này sẽ có hậu quả rất lớn không những không tạo ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất khẩu lao động chính sách lao động thực trạng xuất khẩu luận văn kinh tế toàn cầu giải pháp lao động thực trạng lao động Việt nam thị trường Châu ÁGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 534 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0