Danh mục

Luận văn tốt nghiệp: Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng ở Công ty Dược Phẩm Trung Ương I

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 498.76 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong các hoạt động sản xuất kinh doanh đã có không ít doanh nghiệp do không chuyển biến thích ứng với cơ chế thị trường nên đã không thể đứng vững và tồn tại trong cơ chế mới. Điều này đã chứng tỏ mức độ cạnh tranh trên thị trường đang ngày càng quyết liệt hơn, và một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự phá sản của các doanh nghiệp là không tiêu thụ được hàng hoá. Do đó để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp đã phải áp dụng rất nhiều chính sách trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng ở Công ty Dược Phẩm Trung Ương I LUẬN VĂN:Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng ở Công ty Dược Phẩm Trung Ương I Lời nói đầu Trong các hoạt động sản xuất kinh doanh đã có không ít doanh nghiệp do khôngchuyển biến thích ứng với cơ chế thị trường nên đã không thể đứng vững và tồn tại trongcơ chế mới. Điều này đã chứng tỏ mức độ cạnh tranh trên thị trường đang ngày càng quyếtliệt hơn, và một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự phá sản của các doanh nghiệplà không tiêu thụ được hàng hoá. Do đó để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp đã phảiáp dụng rất nhiều chính sách trong đó đẩy mạnh bán hàng là khâu cuối cùng của quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ sống còn của mỗi doanh nghiệp. Cũng như các thị trường khác, thị trường dược phẩm ở nước ta hiện nay đang pháttriển rất mạnh nhưng song song với sự phát triển cũng có rất nhiều vấn đề bức xúc cần phảigiải quyết ngay mà Công ty Dược phẩm trung ương I đang tham gia hoạt động kinh doanh,cạnh tranh diễn ra hết sức gay gắt đòi hỏi các mặt hàng của Công ty bán ta phải luôn luônthay đổi cả về mẫu mã, chất lượng để phù hợp với cơ chế thị trường. Do đó hiện nay Côngty Dược phẩm Trung Ương I đang đứng trước những thử thách hết sức khó khăn. Vì vậy đểduy trì và phát triển trong tương lai thì một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Công tyhiện nay là làm thế nào để ngày càng hoàn thiện công tác bàn hàng đang là vấn đề đượcCông ty đặc biệt quan tâm chú ý. Đây là một vấn đề lớn, phạm vi nghiên cứu sâu rộng và liên quan đến nhiều vấn đề.Do đó, trong thời gian thực tập tại Công ty Dược phẩm Trung Ương I bản thân được làmtrực tiếp với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và nhận thấy rằng hoàn thiệncông tác bán hàng là điều kiện cần thiết nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cho Công ty. Nội dung cơ bản của chuyên đề được trình bày trong ba chương: Chương I: Lý luận cơ bản về hoạt động bán hàng của doanh nghiệp trong cơ chếthị trường. Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng ở Công ty Dược PhẩmTrung Ương I. Chương III: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh bán hàng trong kinh doanhthương mại ở Công ty Dược phẩm Trung Ương I.Chư ơng ILý luận cơ bản về hoạt động bán hàng của doanh nghiệp trong cơ chế thị tr ườngI. Doanh nghiệp và vai trò hoạt đ ộng bán hàng của doanh nghiệp trong cơ chế thịtrường 1. Doanh nghiệp trong cơ chế thị trường Thị trường được hiểu là nơi mua bán hàng hoá, là một quá trình trong đó người muavà người bán một thứ hàng hoá tác động qua lại lẫn nhau để xác định số lưoựng và giá cảhàng, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán hàng bằng tiền trong một thời gian và khônggian nhất định. Bởi vậy khi nói đến thị trường người ta phải bao gồm ba yếu tố chính đó là:người bán, nhu cầu có khả năng thanh toán và giá cả. Trong cơ chế thị trường, các tổ chức kinh doanh, các nhà kinh doanh đều đượcquyền chủ động quyết định trong sản xuất kinh doanh, chủ động về vốn, công nghệ và laođộng... Trong sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãi trong hoạt động kinhdoanh của mình. Để phát triển nền kinh tế hàng hoá đòi hỏi các doanh nghiệp các tổ chứckinh doanh phảie mở rộng quan hệ và bán hàng trên thị trường trong nước và quốc tế trêncơ sở tuân thủ pháp luật, kế hoạch, chính sách kinh doanh-xã hội của Nhà nước. Việc tìmra thị trường ổn định của mình là hết sức quan trọng mang tính chất sống còn của doanhnghiệp, nên doanh nghiệp phải hết sức năng động và nhạy bén trong mọi quyết định kinhdoanh. Khái niệm về kinh doanh có thể được phát triển như sau: Kinh doanh chính là việcđầu tư công sức, tiền của để tổ chức hoạt động nhằm mục đích kiếm lời (thu lợi nhuận). Kinh doanh thương mại là các doanh nghiệp thực hiện các công đoạn mua bán lưuthông sản phẩm đáp ứng các nhu cầu của người tiêu dùng nhằm mục đích thu lợi nhuận. Một doanh nghiệp muốn kinh doanh được ban đầu phải có một số vốn nhất định(T). Số vốn này đem mua bán, làm nhà xưởng, mua nhiên nguyê vật liệu, thuê nhân công...Tóm lại là dt cho cơ sở hạ tầng rồi tiến hành sản xuất kinh doanh. Kết quả là người kinhdoanh sẽ có khối lượng hàng hoá (H). Khi mang hàng hoá này bán ra trên thị trường sẽ thuđược một số tiền (T’ = T + lợi nhuận). Tuy vậy, việc tối đa hoá lợi nhuận không được viphạm hành lang pháp lý do Nhà nước quy định thì khi đó có thể coi việc kinh doanh củadoanh nghiệp là có hiệu quả. Nhà kinh doanh thương mại có thể là người cung cấp nhữngyếu tố đầu trong quá trình sản xuất kinh doanh như nguyên vật liệu, nhiên liệu... tất cả cácyếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất hoặc là người thực hiện giá trị hàng hoá được sảnxuất ra ở mọi lúc moị nơi nhằm thu đ ược lợi nhuận. Nếu như việc cung cấp này do Nhànước sản xuất tự thực hiện thì sẽ gây đình đốn làm chậm vòng chu chuyển của vốn và tấtsẽ hoạt động kém hiệu quả. Vậy bản chất củ kinh doanh th ương mại là hoạt động nhằmmục đích thu lợi nhuận. Song mặc dù tìm mọi cách tăng lợi nhuận các doanh nghiệp luônphải nhớ là phải luôn đi đúng hướng, phục vụ cho mục tiêu kinh tế-xã hội mà Đảng và Nhànước đã xác định trong thời kỳ cụ thể. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp, nhà kinh doanhphải nghiên cứu và nắm vững quy chế, quy định của Nhà nước đồng thời cũng phải hiểu rõcác quy luật kinh tế chi phối hoạt động của thị trường (Quy luật hàng hoá vận ddộng từ nơicó giá trị thấp đến nơi có giá trị cao, quy luật mua rẻ, bán đắt, quy luật mua của người chánbán cho người cần...) Những năm tới, với sự công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước được đẩy mạnh,ngành thương mại phải là một khâu thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đấtnước, phục vụ một cách đắc lực bằng lực lượng vật chất của mình, đồng thời, thực hiện sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cũng tạo ra những tiền đề để đảm bảo hànghoá ngày càng đa dạng, phong phú, hiện đạ ...

Tài liệu được xem nhiều: