Danh mục

Luận văn tốt nghiệp: Quản lý chất thải rắn đô thị

Số trang: 90      Loại file: doc      Dung lượng: 860.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 90,000 VND Tải xuống file đầy đủ (90 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tốt nghiệp: Quản lý chất thải rắn đô thị gồm 5 chương có nội dung trình bày chương 1 cơ sở khoa học của việc quản lý chất lượng môi trường và quản lý chất thải; chương 2 nguồn gốc, phân loại chất thải rắn đô thị; chương 3 thu gom, lưu giữ và xử lý tại chổ chất thải rắn từ nhà ở; chương 4 thu gom tập trung và vận chuyển chất thải rắn đô thị; chương 5 xử lý chất thải rắn đô thị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Quản lý chất thải rắn đô thị Luận văn Đề tài: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ -1- MỤC LỤC CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 3 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI................................................................................................................................................ 3 1.1.1. Khái niệm chung về quản lý môi trường :...................................................................................... 3 1.1.2. Các nguyên tắc quản lý môi trường :...............................................................................................4 1.1.3. Các tác động của chất thải rắn tới chất lượng môi trường............................................................5 1.2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở ĐÔ THỊ.....................................................................7 1.2.1. Cơ cấu và sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị :..................................................................7 1.3. CÁC YÊU CẦU CHUNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM :. 7 1.4. MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN TỚI QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM : ...............................................................................................................................................8 Chương 2 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ...................................................... 9 2.1. ĐỊNH NGHĨA CHẤT THẢI RẮN:.................................................................................................. 9 2.3. LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ PHÁT SINH..........................................................................13 2.4. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN.............................................................14 2.4.1. Các phương pháp phân tích thành phần và tính chất của chất thải rắn :.....................................15 2.5. CÁC CHỈ TIÊU LÝ HỌC.................................................................................................................. 17 2.6. CÁC CHỈ TIÊU HÓA HỌC............................................................................................................... 21 2.8. CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI..........................................................................................................25 Chương 3THU GOM, LƯU GIỮ VÀ XỬ LÝ TẠI CHỔ CHẤT THẢI RẮN TỪ NHÀ Ở..................26 3.2. CÁC PHƯƠNG TIỆN LƯU, CHỨA TẠI CHỔ VÀ TRUNG GIAN..............................................30 3.2.3. Chi phí cho việc thu gom các chất thải tại chỗ.............................................................................33 3.3. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC THU GOM TẠI CHỔ................................... 33 3.4. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM VIỆC PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN....................................................35 3.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SƠ BỘ VÀ XỬ LÝ TẠI CHỖ CHẤT THẢI RẮN......................36 Chương 4 THU GOM TẬP TRUNG VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ....................... 42 4.1.CÁC KHÁI NIỆM...............................................................................................................................42 Chương 5 XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ....................................................................................... 59 5.1. CƠ SỞ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ.............................................................................59 5.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN.........................................................................59 5.3. XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN BẰNG CÔNG NGHỆ ÉP KIỆN........................................................... 72 5.4. PHƯƠNG PHÁP ỔN ĐỊNH CHẤT THẢI RẮN BẰNG CÔNG NGHỆ HYDROMEX.................73 5.5. XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP Ủ SINH HỌC.............................................. 75 5.6. XỬ LÝ RÁC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT........................................................................ 83 -2- QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẬP 1 : CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI. 1.1.1. Khái niệm chung về quản lý môi trường : Quản lý chất lượng môi trường là sự tác động liên tục, có tổ chức, có phương hướng và mục đích xác định của một chủ thể (con người, địa phương, quốc gia, tổ chức quốc tế v.v...) đối với một đối tượng nhất định (môi trường sống) nhằm khôi phục, duy trì và cải thiện t ốt h ơn môi trường sống của con người trong những khoảng thời gian dự định. Bản chất của việc quản lý môi trường là hạn chế hành vi vô ý thức hoặc có ý thức c ủa con người trong quá trình sống , sản xuất - kinh doanh gây tác động đ ến môi tr ường ch ủ y ếu (các hành vi có tác động xấu đến môi trường ) để tạo ra được môi trường ổn định, luôn ở trạng thái cân bằng. Các hành vi vô ý thức là các hoạt động do không nhận thức và không nắm bắt đ ược các quy luật của tự nhiên, xã hội và của bộ phận dị dưỡng trong hệ sinh thái (các sinh vật lớn tiêu thụ - các sinh vật ăn sinh vật, mà chủ yếu là con người) gây ra. Chính các hành vi vô ý th ức này đã phá vỡ trạng thái nội cân bằng của môi trường hoặc đẩy xa môi trường ra ngoài trạng thái nội cân bằng đó. Các hành vi có ý thức là các hoạt động có chủ đích của con người vì lợi ích cá nhân, cục bộ, nhất thời gây ra làm đảo lộn trạng thái nội cân bằng của hệ môi trường (nguồn nước, nguồn ánh sáng, đất đai, thảm thực vật, chỉ số đa dạng của các loài, chỉ số âm thanh, khí hậu, v.v…). -3- Quản lý môi trường có các đặc thù sau : - Quản lý môi trường là hoạt động mang tính trách nhiệm có ý thức của con người; - Các hoạt động qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: