Luận văn tốt nghiệp 'Thuế quan(Thuế NK) Việt nam trong quá trình hội nhập AFTA'
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 653.93 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong điều kiện ngày nay, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đã trở thành một xu thế khách quan trong tiến trình phát triển kinh tế thế giới và đang cuốn hút toàn thể nhân loại hoà vào dòng chảy của nó. Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra những thời cơ thuận lợi cho các quốc gia đang phát triển, nhưng cũng đặt mỗi nước phải đối mặt với không ít khó khăn, trong đó vấn đề xoá bỏ hàng rào thuế quan nhằm thực hiện tự do hoá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Thuế quan(Thuế NK) Việt nam trong quá trình hội nhập AFTA” …………..o0o………….. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPThuế quan(Thuế NK) Việt namtrong quá trình hội nhập AFTA LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện ngày nay, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đã trở thành mộtxu thế khách quan trong tiến trình phát triển kinh tế thế giới và đang cuốn hút toànthể nhân loại hoà vào dòng chảy của nó. Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tếquốc tế đã tạo ra những thời cơ thuận lợi cho các quốc gia đang phát triển, nhưngcũng đặt mỗi nước phải đối mặt với không ít khó khăn, trong đó vấn đề xoá bỏ hàngrào thuế quan nhằm thực hiện tự do hoá thương mại toàn cầu đang là một thách thứcto lớn. Việc cắt giảm thuế quan không chỉ ảnh hưởng đến tính hệ thống của chínhsách thuế nói chung mà điều quan trọng hơn, tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinhtế và sự thay đổi của chính sách kinh tế xã hội của đất nước. Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội cácĐông Nam Á (ASEAN) và cam kết bắt đầu thực hiện Hiệp định ưu đãi thuế quan cóhiệu lực (CEPT) do khối Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996,hoàn thành vào năm 2006. Tham gia AFTA và hoạt động trong ASEAN, Việt Nam đồng thời là thànhviên sáng lập Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM), đã gia nhập diễn dàn kinh tế ChâuÁ - Thái Bình Dương (APEC), ký kết Hiệp định Thương mại Hoa kỳ tại Washingtoncó hiệu lực kể từ ngày 13/7/2000 và đang đàm phán gia nhập Tổ chức thương mạithế giới (WTO) Việt Nam hội nhập các tổ chức kinh tế quốc tế trong một bối cảnh mới, trướcnhững thách thức mới.Việt Nam là một nước đang phát triển, nền kinh tế phát triểncòn ở mức thấp, đang trong quá trình chuyển đổi. Hội nhập mang lại sự tăng trưởng, phát triển, nhưng phải đối đầu với nhữngvấn đề phát sinh do hội nhập, cạnh tranh, thậm chí do khủng hoảng kinh tế - tàichính gây ra đối với nền kinh tế của đất nước. Ảnh hưởng của sự hội nhập kinh tếkhu vực và quốc tế là quan trọng, nhưng nói chung thì nó không thâu tóm đượcnhững ảnh hưởng đối với từng ngành, đặc biệt đối với ngoại thương. Toàn cầu hoá với quy mô lớn hơn, tốc độ nhanh hơn, không ngừng. Nó không đơn thuần là xu hướng, mà là xu hướng hối thúc các nước hội nhậpmạnh hơn cả về kinh tế, sản xuất, buôn bán, công nghệ, bảo vệ môi trường… 1 Các lực lượng kinh tế, chính trị và công nghệ mạnh nắm chắc hầu hết các nềnkinh tế quan trọng của thế giới đang gia tăng thúc giục sự hội nhập toàn cầu của cácnền kinh tế. Một nền kinh tế toàn cầu, cũng đòi hỏi trật tự chính trị thế giới ứng với nó.Kinh tế toàn cầu về mặt lô gíc biện chứng sẽ làm cho nhiều quyết định quốc gia vềchính sách sản xuất, tài chính, thương mại, đầu tư, viện trợ Nhà nước vv... được đặttrong sự thoả thuận quốc tế, trong khuôn khổ các tổ chức quốc tế. Quốc tế còn bànvà quyết định cả những vấn đề về trốn thuế, chiếm đoạt bản quyền, tội phạm xuyênbiên giới, rửa tiền, tham nhũng. WTO khởi xướng một vòng đàm phán toàn cầu mới, vòng đàm phán thiênniên kỷ bắt đầu với Hội nhập Bộ trưởng của các nước thành viên WTO họp vàotháng 11/1999. Mục đích đàm phán là mở rộng thị trường một cách đáng kể tronglĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, hàng nông nghiệp, minh bạch trong mua sắm củachính phủ, đẩy nhanh tự do hoá thuế quan. Ngay cả trong APEC, nhiều vấn đề về kinh tế - thương mại quốc tế như cácvấn đề về nông nghiệp, dịch vụ, thuế quan hàng công nghiệp, thương mại điện tử,thuận lợi hoá thương mại, đã được Hội nghị Cấp cao ở Newzealand đẩy nhanh hơnvề tự do hoá và chuyển sang để đàm phán trong khuôn khổ WTO. Khi vòng đàn phán thiên niên kỷ mới bắt đầu, khả năng gia nhập WTO củamột nước sẽ khó khăn hơn; các quy định của WTO về kinh tế - thương mại quốc tếsẽ càng chặt chẽ hơn, luật chơi mới cho thương mại thế giới trong thế kỷ 21 sẽ càngnghiêm khắc hơn. Toàn cầu hoá dẫn đến siêu cạnh tranh trong thương mại. Việc hạ thấp cáchàng rào bảo hộ đẩy các nền kinh tế vào cạnh tranh toàn cầu. Trong bối cảnh này, việc cải cách thuế quan ở Việt Nam theo những quy địnhchặt chẽ và cụ thể của Hiệp định CEPT đòi hỏi phải cân nhắc tính toán kỹ lưỡng đểthực hiện AFTA một cách có lợi và phù hợp nhất. Do vậy, nghiên cứu đề tài “Thuếquan(Thuế NK) Việt nam trong quá trình hội nhập AFTA” nhằm khái quát hoánhững thay đổi về thuế nội địa và tiến hành thực hiện giảm thuế nhập khẩu theochương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung là một yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa 2cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn không chỉ đối với việc Việt Nam tham gia ASEAN,mà đối với việc nước ta tham gia APEC, gia nhập WTO. Các phương pháp nghiên cứu được vận dụng trong khoá luận này gồm duy vậtbiện chứng, so sánh, tổng hợp và phân tích, kết luận những kết quả thống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Thuế quan(Thuế NK) Việt nam trong quá trình hội nhập AFTA” …………..o0o………….. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPThuế quan(Thuế NK) Việt namtrong quá trình hội nhập AFTA LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện ngày nay, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đã trở thành mộtxu thế khách quan trong tiến trình phát triển kinh tế thế giới và đang cuốn hút toànthể nhân loại hoà vào dòng chảy của nó. Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tếquốc tế đã tạo ra những thời cơ thuận lợi cho các quốc gia đang phát triển, nhưngcũng đặt mỗi nước phải đối mặt với không ít khó khăn, trong đó vấn đề xoá bỏ hàngrào thuế quan nhằm thực hiện tự do hoá thương mại toàn cầu đang là một thách thứcto lớn. Việc cắt giảm thuế quan không chỉ ảnh hưởng đến tính hệ thống của chínhsách thuế nói chung mà điều quan trọng hơn, tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinhtế và sự thay đổi của chính sách kinh tế xã hội của đất nước. Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội cácĐông Nam Á (ASEAN) và cam kết bắt đầu thực hiện Hiệp định ưu đãi thuế quan cóhiệu lực (CEPT) do khối Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996,hoàn thành vào năm 2006. Tham gia AFTA và hoạt động trong ASEAN, Việt Nam đồng thời là thànhviên sáng lập Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM), đã gia nhập diễn dàn kinh tế ChâuÁ - Thái Bình Dương (APEC), ký kết Hiệp định Thương mại Hoa kỳ tại Washingtoncó hiệu lực kể từ ngày 13/7/2000 và đang đàm phán gia nhập Tổ chức thương mạithế giới (WTO) Việt Nam hội nhập các tổ chức kinh tế quốc tế trong một bối cảnh mới, trướcnhững thách thức mới.Việt Nam là một nước đang phát triển, nền kinh tế phát triểncòn ở mức thấp, đang trong quá trình chuyển đổi. Hội nhập mang lại sự tăng trưởng, phát triển, nhưng phải đối đầu với nhữngvấn đề phát sinh do hội nhập, cạnh tranh, thậm chí do khủng hoảng kinh tế - tàichính gây ra đối với nền kinh tế của đất nước. Ảnh hưởng của sự hội nhập kinh tếkhu vực và quốc tế là quan trọng, nhưng nói chung thì nó không thâu tóm đượcnhững ảnh hưởng đối với từng ngành, đặc biệt đối với ngoại thương. Toàn cầu hoá với quy mô lớn hơn, tốc độ nhanh hơn, không ngừng. Nó không đơn thuần là xu hướng, mà là xu hướng hối thúc các nước hội nhậpmạnh hơn cả về kinh tế, sản xuất, buôn bán, công nghệ, bảo vệ môi trường… 1 Các lực lượng kinh tế, chính trị và công nghệ mạnh nắm chắc hầu hết các nềnkinh tế quan trọng của thế giới đang gia tăng thúc giục sự hội nhập toàn cầu của cácnền kinh tế. Một nền kinh tế toàn cầu, cũng đòi hỏi trật tự chính trị thế giới ứng với nó.Kinh tế toàn cầu về mặt lô gíc biện chứng sẽ làm cho nhiều quyết định quốc gia vềchính sách sản xuất, tài chính, thương mại, đầu tư, viện trợ Nhà nước vv... được đặttrong sự thoả thuận quốc tế, trong khuôn khổ các tổ chức quốc tế. Quốc tế còn bànvà quyết định cả những vấn đề về trốn thuế, chiếm đoạt bản quyền, tội phạm xuyênbiên giới, rửa tiền, tham nhũng. WTO khởi xướng một vòng đàm phán toàn cầu mới, vòng đàm phán thiênniên kỷ bắt đầu với Hội nhập Bộ trưởng của các nước thành viên WTO họp vàotháng 11/1999. Mục đích đàm phán là mở rộng thị trường một cách đáng kể tronglĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, hàng nông nghiệp, minh bạch trong mua sắm củachính phủ, đẩy nhanh tự do hoá thuế quan. Ngay cả trong APEC, nhiều vấn đề về kinh tế - thương mại quốc tế như cácvấn đề về nông nghiệp, dịch vụ, thuế quan hàng công nghiệp, thương mại điện tử,thuận lợi hoá thương mại, đã được Hội nghị Cấp cao ở Newzealand đẩy nhanh hơnvề tự do hoá và chuyển sang để đàm phán trong khuôn khổ WTO. Khi vòng đàn phán thiên niên kỷ mới bắt đầu, khả năng gia nhập WTO củamột nước sẽ khó khăn hơn; các quy định của WTO về kinh tế - thương mại quốc tếsẽ càng chặt chẽ hơn, luật chơi mới cho thương mại thế giới trong thế kỷ 21 sẽ càngnghiêm khắc hơn. Toàn cầu hoá dẫn đến siêu cạnh tranh trong thương mại. Việc hạ thấp cáchàng rào bảo hộ đẩy các nền kinh tế vào cạnh tranh toàn cầu. Trong bối cảnh này, việc cải cách thuế quan ở Việt Nam theo những quy địnhchặt chẽ và cụ thể của Hiệp định CEPT đòi hỏi phải cân nhắc tính toán kỹ lưỡng đểthực hiện AFTA một cách có lợi và phù hợp nhất. Do vậy, nghiên cứu đề tài “Thuếquan(Thuế NK) Việt nam trong quá trình hội nhập AFTA” nhằm khái quát hoánhững thay đổi về thuế nội địa và tiến hành thực hiện giảm thuế nhập khẩu theochương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung là một yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa 2cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn không chỉ đối với việc Việt Nam tham gia ASEAN,mà đối với việc nước ta tham gia APEC, gia nhập WTO. Các phương pháp nghiên cứu được vận dụng trong khoá luận này gồm duy vậtbiện chứng, so sánh, tổng hợp và phân tích, kết luận những kết quả thống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách thương mại thuế quan phi thuế quan cải cách thương mại quốc tế hóa quan hệ kinh tế kinh tế thị trường chính sách ngoại thương Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 269 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 252 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
8 trang 197 0 0
-
229 trang 190 0 0
-
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 182 0 0