Danh mục

Luận văn tốt nghiệp 'Tình hình phát triển thị trường xuất khẩu của Việt Nam'

Số trang: 101      Loại file: pdf      Dung lượng: 857.42 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực tế trong những năm qua đã cho chúng ta thấy rõ sự chuyển đổi của nền ngoại thương Việt Nam nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng sang cơ chế thị trường, mở cửa đa phương, đa chiều các quan hệ thị trường, bạn hàng theo thông lệ quốc tế, từng bước xoá bỏ nguyên tắc “Nhà nước độc quyền quản lý ngoại thương” bằng các chính sách, biện pháp khuyến khích phát triển một nền ngoại thương nhiều thành phần và thực hiện tự do hoá thương mại. Chính vì thế xuất khẩu Việt Nam đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Tình hình phát triển thị trường xuất khẩu của Việt Nam”LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPTình hình phát triểnthị trường xuất khẩu của Việt NamChương I:Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trườngCHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN PHÁTTRIỂN THỊ TRƯỜNG I. THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CHIẾN LƯỢC HƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU 1. Tầm quan trọng của thương mại quốc tế với tăng trưởng và phát triểnkinh tếTrong tác phẩm “Sự giàu có của các Quốc gia” A.Smith đã chỉ rõ: Thương mạiquốc tế là một trong những hình thức đem lại sự giàu có và thịnh vượng cho mỗidân tộc, là nhân tố đóng góp đáng kể cho tăng trưởng và phát triển kinh tế.Thương mại quốc tế phát triển, thị trường được mở rộng, cho phép tăng chuyênmôn hoá sản xuất, tiếp nhận công nghệ mới, khuyến khích phát minh sáng chế,nâng cao năng suất lao động dẫn tới tăng tổng sản phẩm quốc dân. Thương mạiquốc tế cho phép các quốc gia mở rộng sản xuất trên cơ sở chuyên môn hoá mộtcách sâu sắc. Thương mại quốc tế mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước. Nócho phép một nước tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng nhiều hơn mức cóthể tiêu dùng với ranh giới của khả năng sản xuất trong nước đó nếu thực hiệnchế độ tự cung tự cấp không buôn bán.Ngày nay, Thương mại quốc tế còn là công cụ để hội nhập nền kinh tế các nướcvà hình thành kinh tế toàn cầu với một không gian rộng lớn, nhờ đó hiệu quả kinhtế xã hội không ngừng tăng lên làm tăng chất lượng cuộc sống trên toàn thế giớicũng như ở mỗi quốc gia. Để đánh giá sự tác động của thương mại quốc tế vào tăng trưởng tổng sảnphẩm quốc dân người ta sử dụng mối quan hệ tương quan giữa kim ngạch xuấtnhập khẩu với GDP, kim ngạch xuất khẩu so với GDP, kim ngạch nhập khẩu sovới GDP và tương quan xuất khẩu so với nhập khẩu. Thương mại quốc tế ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế còn được tính toánbởi chỉ tiêu tăng trưởng xuất nhập khẩu và tăng trưởng xuất khẩu vào 1% tăngtrưởng GDP. Nghĩa là để đạt được 1% tăng trưởng GDP thì kim ngạch xuất nhập 1Chương I:Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trườngkhẩu hay kim ngạch xuất khẩu phải tăng trưởng bao nhiêu phần trăm nếu chúngta cố định các nhân tố khác. Tăng trưởng 1% GDP do đóng góp của tăng trưởng kim ngạch xuất nhậpkhẩu được tính theo chỉ số liên hoàn và so với năm gốc.Chỉ số liên hoàn được tính theo công thức: Đóng góp cho Tỷ lệ tăng trưởng XK 1% tăng trưởng = xuất khẩu (%) x GDP của XK Tỷ lệ tăng trưởng GDP (%) GDPChỉ số đóng góp so với thời kỳ gốc (t) được tính theo công thức: Tỷ lệ tăng trưởng XK (%) XKt+1 Đóng góp cho thời kỳ (t+1) x 1% tăng trưởng = GDPt+1 GDP của XK Tỷ lệ tăng trưởng GDP (%) thời kỳ t Các chỉ số trên cho ta thấy rằng để tăng trưởng 1% GDP, kim ngạch xuấtnhập khẩu, trong đó có tính đến tác động của cả nhập khẩu phải đạt mức tăngtrưởng nhất định. Nếu trung bình cho thời kỳ 5 năm hoặc 10 năm, các chỉ số nàysẽ có tác dụng dự báo các chỉ tiêu GDP tương ứng với tăng trưởng kim ngạchxuất nhập khẩu hoặc tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu tương ứng. 2. Chiến lược hướng về xuất khẩu Cơ sở lý luận của chiến lược hướng về xuất khẩu dựa trên nguyên lý củaKeynes về tổng cầu chứ không phải tổng cung là yếu tố quyết định mức sản xuất(lý luận về tổng cầu hiệu quả). Từ đó, mở ra lập luận mới về nền kinh tế mở, lấynhu cầu thị trường thế giới làm mục tiêu cho nền sản xuất trong nước. Tình hìnhđó đòi hỏi người ta phải có phương thức phù hợp, cách đi hợp lý, cấu trúc lại nềnkinh tế sở tại, sao cho thích ứng với những đòi hỏi của thị trường thế giới. Đâychính là cơ sở lý luận của chiến lược hướng về xuất khẩu hay còn gọi là chiếnlược thúc đẩy xuất khẩu hướng ngoại. 2Chương I:Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường Bản chất của chiến lược hướng về xuất khẩu là đặt nền kinh tế quốc giatrong quan hệ cạnh tranh trên thị trường thế giới nhằm: phát huy lợi thế so sánhcủa quốc gia; buộc sản xuất trong nước phải luôn luôn đổi mới công nghệ, nângcao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm mau chóng nâng cao khả năng tiếpthị, tự do hoá thương mại; đáp ứng nhanh nhạy nhu cầu thị trường (cả trong nướcvà quốc tế) với giá cạnh tranh không có một con đường nào khác là chuyển dịchcơ cấu nền sản xuất xã hội phù hợp với nhu cầu thị trường thế giới. Quan điểm hướng về xuất khẩu được hiểu: “Sản xuất và xuất khẩu nhữngsản phẩm hàng hoá mà thị trường thế giới cần chứ không phải sản xuất cái tacó”, không chỉ đối với ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: