Luận văn tốt nghiệp Vật lý: Xây dựng một số mô hình dạy học chương Cảm ứng điện từ nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.34 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp Vật lý: Xây dựng một số mô hình dạy học chương "Cảm ứng điện từ" nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh đưa ra một số phương pháp nhằm xây dựng một số mô hình dạy học chương "Cảm ứng điện từ". Từ đó nâng cao chất lượng dạy học chương học nói riêng và Vật lý nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp Vật lý: Xây dựng một số mô hình dạy học chương "Cảm ứng điện từ" nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH KHOA VAÄT LÍ LUAÄN VAÊN TOÁT NGHIEÄP XAÂY DÖÏNG MOÄT SOÁ MOÂ HÌNH DAÏY HOÏCCHÖÔNG “CAÛM ÖÙNG ÑIEÄN TÖØ” NHAÈM PHAÙTHUY TÍNH TÍCH CÖÏC, TÖÏ ;ÖÏC, SAÙNG TAÏO CUÛA HOÏC SINH SVTH : NGUYỄN ĐẮC NGỌC THẢO THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH _ NAÊM 2009 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian bốn năm học ở trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ ChíMinh, tôi đã được các thầy cô truyền đạt nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báucũng như học tập từ các bạn trong nhà trường. Về bản thân, tôi đã nỗ lực học tậpvà rèn luyện để trở thành một giáo viên tốt trong tương lai. Được sự đồng ý của nhà trường, sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn, tôi đãhoàn thành luận văn này. Đầu tiên, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Nguyễn Mạnh Hùng,người trực tiếp hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luậnvăn. Tôi cũng xin cảm ơn thầy Nguyễn Minh Hải - giáo viên phụ trách môn Flash,thầy Tô Lâm Viễn Khoa - giáo viên phụ trách phòng thí nghiệm trường THPT GiaĐịnh, thầy Nguyễn Nam Bình - giáo viên phụ trách phòng thí nghiệm trường THPTLương Thế Vinh, học sinh các lớp 11A5, 11AT trường THPT Gia Định cùng cácbạn lớp 4A, 4B khóa 31 đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian làm khóa luận. Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô trong khoa đã tạođiều kiện tốt cho tôi học tập, làm việc và nghiên cứu. Sau cùng, tôi xin cảm ơn cha mẹ, là những người sinh thành, dưỡng dục tôinên người. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng thời gian có hạn nên luận văn khôngtránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những lời góp ý chân thành. Thành phố Hồ Chí Minh, 25-04-2009 Sinh viên Nguyễn Đắc Ngọc Thảo Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đắc Ngọc Thảo Luận văn tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Là sinh viên năm cuối trường đại học sư phạm, tương lai sẽ trở thành giáo viên,người truyền thụ kiến thức, người giáo dục các em học sinh, tôi luôn tâm niệm: điềugì gây hại cho học sinh, dù nhỏ cũng không nên làm; ngược lại, điều gì làm lợi chohọc sinh dù nhỏ cũng nên làm. Do đó, tôi chọn nghiên cứu về phương pháp giảngdạy, nghiên cứu để có thể giảng dạy tốt nhất sau này. Luật Giáo dục, điều 24.2, đã ghi: Phương pháp giáo dục phổ thông phải pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểmcủa từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú họctập cho học sinh. Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt độnghọc tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiềunước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo của người học. Phương pháp dạy học tích cực hướng tớiviệc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tậptrung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào pháthuy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thìgiáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động. Vật lý là môn khoa học thực nghiệm, nó nghiên cứu sự vận động phong phú vàđa dạng của vật chất. Dạy học vật lý vì thế không thể không liên quan đến các môhình vật lý đặc biệt là khi dạy những khái niệm khó hay những chủ đề kiến thức đặcbiệt. Qua thực tế dạy học, phần “cảm ứng điện từ” có thể nói là một phần tương đốikhó đối với cả giáo viên lẫn học sinh trong việc dạy và học. Các khái niệm từ thông,dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng, dòng điện Fu-cô … là các khái niệmkhá trừu tượng. Các định luật Lentz, định luật Faraday là các định luật khó để họcsinh tự mình khái quát. Tuy nhiên, đây lại là một nội dung khá quan trọng, tạo cơ sởcho các em tiếp thu những kiến thức về dòng điện xoay chiều sau này. Do đó, nhiệm 1 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đắc Ngọc Thảo Luận văn tốt nghiệpvụ của giáo viên – giúp học sinh hiểu đúng, hiểu sâu và cao hơn nữa là tự mình tìmra kiến thức là một nhiệm vụ khá nặng nề. Hỗ trợ giáo viên trong quá trình dạy học, luận văn cung cấp cho giáo viên mộtsố mô hình dạy học vật lý, có thể xem như là “công cụ” góp phần giúp cho giáo viênthực hiện nhiệm vụ nói trên. 2. Tổng quan các đề tài n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp Vật lý: Xây dựng một số mô hình dạy học chương "Cảm ứng điện từ" nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH KHOA VAÄT LÍ LUAÄN VAÊN TOÁT NGHIEÄP XAÂY DÖÏNG MOÄT SOÁ MOÂ HÌNH DAÏY HOÏCCHÖÔNG “CAÛM ÖÙNG ÑIEÄN TÖØ” NHAÈM PHAÙTHUY TÍNH TÍCH CÖÏC, TÖÏ ;ÖÏC, SAÙNG TAÏO CUÛA HOÏC SINH SVTH : NGUYỄN ĐẮC NGỌC THẢO THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH _ NAÊM 2009 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian bốn năm học ở trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ ChíMinh, tôi đã được các thầy cô truyền đạt nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báucũng như học tập từ các bạn trong nhà trường. Về bản thân, tôi đã nỗ lực học tậpvà rèn luyện để trở thành một giáo viên tốt trong tương lai. Được sự đồng ý của nhà trường, sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn, tôi đãhoàn thành luận văn này. Đầu tiên, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Nguyễn Mạnh Hùng,người trực tiếp hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luậnvăn. Tôi cũng xin cảm ơn thầy Nguyễn Minh Hải - giáo viên phụ trách môn Flash,thầy Tô Lâm Viễn Khoa - giáo viên phụ trách phòng thí nghiệm trường THPT GiaĐịnh, thầy Nguyễn Nam Bình - giáo viên phụ trách phòng thí nghiệm trường THPTLương Thế Vinh, học sinh các lớp 11A5, 11AT trường THPT Gia Định cùng cácbạn lớp 4A, 4B khóa 31 đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian làm khóa luận. Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô trong khoa đã tạođiều kiện tốt cho tôi học tập, làm việc và nghiên cứu. Sau cùng, tôi xin cảm ơn cha mẹ, là những người sinh thành, dưỡng dục tôinên người. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng thời gian có hạn nên luận văn khôngtránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những lời góp ý chân thành. Thành phố Hồ Chí Minh, 25-04-2009 Sinh viên Nguyễn Đắc Ngọc Thảo Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đắc Ngọc Thảo Luận văn tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Là sinh viên năm cuối trường đại học sư phạm, tương lai sẽ trở thành giáo viên,người truyền thụ kiến thức, người giáo dục các em học sinh, tôi luôn tâm niệm: điềugì gây hại cho học sinh, dù nhỏ cũng không nên làm; ngược lại, điều gì làm lợi chohọc sinh dù nhỏ cũng nên làm. Do đó, tôi chọn nghiên cứu về phương pháp giảngdạy, nghiên cứu để có thể giảng dạy tốt nhất sau này. Luật Giáo dục, điều 24.2, đã ghi: Phương pháp giáo dục phổ thông phải pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểmcủa từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú họctập cho học sinh. Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt độnghọc tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiềunước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo của người học. Phương pháp dạy học tích cực hướng tớiviệc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tậptrung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào pháthuy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thìgiáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động. Vật lý là môn khoa học thực nghiệm, nó nghiên cứu sự vận động phong phú vàđa dạng của vật chất. Dạy học vật lý vì thế không thể không liên quan đến các môhình vật lý đặc biệt là khi dạy những khái niệm khó hay những chủ đề kiến thức đặcbiệt. Qua thực tế dạy học, phần “cảm ứng điện từ” có thể nói là một phần tương đốikhó đối với cả giáo viên lẫn học sinh trong việc dạy và học. Các khái niệm từ thông,dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng, dòng điện Fu-cô … là các khái niệmkhá trừu tượng. Các định luật Lentz, định luật Faraday là các định luật khó để họcsinh tự mình khái quát. Tuy nhiên, đây lại là một nội dung khá quan trọng, tạo cơ sởcho các em tiếp thu những kiến thức về dòng điện xoay chiều sau này. Do đó, nhiệm 1 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đắc Ngọc Thảo Luận văn tốt nghiệpvụ của giáo viên – giúp học sinh hiểu đúng, hiểu sâu và cao hơn nữa là tự mình tìmra kiến thức là một nhiệm vụ khá nặng nề. Hỗ trợ giáo viên trong quá trình dạy học, luận văn cung cấp cho giáo viên mộtsố mô hình dạy học vật lý, có thể xem như là “công cụ” góp phần giúp cho giáo viênthực hiện nhiệm vụ nói trên. 2. Tổng quan các đề tài n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Mô hình dạy học Mô hình dạy học Vật lý Xây dựng mô hình dạy học Vật lý Mô hình dạy học Cảm ứng điện từ Dạy học phát huy tính tích cựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
114 trang 115 0 0
-
94 trang 85 0 0
-
231 trang 82 0 0
-
9 trang 64 0 0
-
123 trang 64 0 0
-
175 trang 54 0 0
-
164 trang 37 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm phần
137 trang 34 0 0 -
42 trang 33 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy chương
130 trang 33 0 0