Luận văn tốt nghiệp về: Các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.54 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định “Phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã (HTX) là vấn đề hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Chuyển đổi HTX kiểu cũ theo luật HTX đạt hiệu quả thiết thực, phát triển HTX kinh doanh tổng hợp đa ngành hoặc chuyên ngành để sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh phù hợp với quá trình CNH – HĐH”. Như vậy nghị quyết đại hội Đảng toàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp về: Các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp hoàn thiện Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Pháttriển kinh tế hợptác và hợp tác xã trong nông nghiệp ở thời kì đổi mới LỜI MỞ ĐẦU Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định “Phát triểnkinh tế hợp tác và hợp tác xã (HTX) là vấn đề hết sức quan trọng trong chiến lượcphát triển kinh tế xã hội. Chuyển đổi HTX kiểu cũ theo luật HTX đạt hiệu quả thiếtthực, phát triển HTX kinh doanh tổng hợp đa ngành hoặc chuyên ngành để sản xuấthoặc kinh doanh dịch vụ tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh phùhợp với quá trình CNH – HĐH”. Như vậy nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc rõ ràng đã làm sáng tỏ một điềurằng: Nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ bao cấp hay đổi mới nói chung và nềnnông nghiệp Việt Nam nói riêng thì HTX vẫn là nền tảng của nền kinh tế bền vữngphát triển. Thực tế đã cho ta thấy rất rõ phong trào hợp tác hoá ở nước ta trải quanhiều bước thăng trầm. Tuy vậy, sau một thời gian hoạt động đặc biệt là giai đoạnxây dựng đất nước thời bình mô hình HTX kiểu cũ đã ngày càng tỏ ra không phùhợp với yêu cầu lịch sử phát triển kinh tế trong điêù kiện mới. Số HTX làm ăn cóhiệu quả chỉ còn chiếm tỷ lệ thấp, đa số không thích ứng được với nền kinh tế thịtrường sôi động, nhạy bén. Từ thực tế đó, vấn đề đặt ra là: làm thế nào để mô hìnhkinh tế hợp tác, HTX thích ứng được với nền kinh tế thị trường, đem lại hiệu quảcho những người trực tiếp tham gia HTX nói riêng và góp phần thúc đẩy cho nềnnông nghiệp Việt Nam phát triển nói chung đang trở thành một đề tài quan trọng,cần thiết phải nghiên cứu, để tìm ra lời giải đáp thực sự sáng tạo và mang tínhthuyết phục nhất. Như vậy qua sự phân tích trên cho thấy: việc nghiên cứu mô hìnhkinh tế hợp tác, HTX là nhiệm vụ của tất cả mọi người. Đặc biệt là đối với cán bộvà sinh viên thuộc chuyên ngành nông nghiệp. Để phục vụ cho cho kết quả học tậpđược tốt hơn, đồng thời để góp phần làm phong phú hơn cho quỹ những ý tưởngđã được các cơ quan Nhà nước xem xét và thực hiện em xin trình bày một số ý kiếncủa mình về việc phát triển kinh tế hợp tác, HTX trong nông nghiệp ở thời kỳ đổimới. Vì đây là lần đầu tiên thực hiện nghiên cứu một đề tài nên không thể tránh đượcnhững sai sót, em rất mong các thầy cô phê bình và góp ý cho em. Em xin chânthành cám ơn T.S Vũ Thị Minh đã giúp em hoàn thành đề án này. 1 PHẦN MỘT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ HỢP TÁCI. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỢP TÁC:1. Định nghĩa Là phạm trù hẹp hơn, phản ánh một phạm vi hợp tác trong lĩnh vực kinh tế.Mô hình kinh tế hợp tác lúc ban đầu xuất hiện một cách sơ khai và tự phát khôngchỉ ở nông thôn mà ở cả các thành thị, không chỉ ở trong lĩnh vực sản xuất nôngnghiệp mà còn trong nhiều ngành sản xuất dịch vụ khác. Các thành viên khởixướng ra các mô hình kinh tế hợp tác này, thông thường là những chủ thể điềukhiển kinh tế tài chính có hạn nên thường bị thiệt thòi, chịu nhiều bất lợi trong sảnxuất kinh doanh trong cạnh tranh. Để có thể khác phục các khó khăn duy trì côngăn việc làm cho mình, những người cùng lĩnh vực sản xuất kinh doanh tại một khuvực địa bàn nhất định đã tìm cách liên kết hợp tác với nhau theo từng tổ từng nhómnhỏ đó là tiền thân của các tổ chức HTX sau này. Kinh tế hợp tác là một hình thức quan hệ kinh tế hợp tác tự nguyện, phốihợp, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế, kết hợp sức mạnh của từngthành viên với ưu thế sức mạnh tập thể giải quyết tốt hơn những vấn đề của sảnxuất, kinh doanh và đời sống kinh tế, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và lợi íchcủa mỗi thành viên.2. Các loại hình kinh tế hợp tác. Trong nền kinh tế nước ta hiện nay đang tồn tại nhiều loại hình kinh tế hợptác. Mỗi loại hình phản ánh đặc điểm, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất vàhình thức phân công lao động tương ứng. Do đó, nó có đặc điểm riêng về nguyêntắc hoạt động, cơ cấu tổ chức và phát huy tác dụng trong những điều kiện nhấtđịnh. Bởi vậy, việc làm rõ những đặc điểm nói trên của từng loại hình kinh tế hợptác để lựa chọn những loại hình phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho các hình thức 2kinh tế hợp tác phát huy tác dụng đem lại hiệu quả cho quá tình phát triển kinh tếxã hội.2.1. Kinh tế hợp tác giản đơn. Đó là các tổ hội nghề nghiệp, các tổ nhóm hợp tác và các tổ kinh tế hợp tác.Hình thành trên cơ sở tự nguyện của các thành viên tham gia nhập hoặc ra khỏi tổ,thành lập hoặc giải thể tổ chức, quản lý dân chủ cùng có lợi. Mục đích hoạt độngkinh doanh của các thành viên giống nhau, nhằm cộng tác, trao đổi kinh nghiệmgiúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm vì mụctiêu tối đa hoá lợi nhuận của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp về: Các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp hoàn thiện Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Pháttriển kinh tế hợptác và hợp tác xã trong nông nghiệp ở thời kì đổi mới LỜI MỞ ĐẦU Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định “Phát triểnkinh tế hợp tác và hợp tác xã (HTX) là vấn đề hết sức quan trọng trong chiến lượcphát triển kinh tế xã hội. Chuyển đổi HTX kiểu cũ theo luật HTX đạt hiệu quả thiếtthực, phát triển HTX kinh doanh tổng hợp đa ngành hoặc chuyên ngành để sản xuấthoặc kinh doanh dịch vụ tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh phùhợp với quá trình CNH – HĐH”. Như vậy nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc rõ ràng đã làm sáng tỏ một điềurằng: Nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ bao cấp hay đổi mới nói chung và nềnnông nghiệp Việt Nam nói riêng thì HTX vẫn là nền tảng của nền kinh tế bền vữngphát triển. Thực tế đã cho ta thấy rất rõ phong trào hợp tác hoá ở nước ta trải quanhiều bước thăng trầm. Tuy vậy, sau một thời gian hoạt động đặc biệt là giai đoạnxây dựng đất nước thời bình mô hình HTX kiểu cũ đã ngày càng tỏ ra không phùhợp với yêu cầu lịch sử phát triển kinh tế trong điêù kiện mới. Số HTX làm ăn cóhiệu quả chỉ còn chiếm tỷ lệ thấp, đa số không thích ứng được với nền kinh tế thịtrường sôi động, nhạy bén. Từ thực tế đó, vấn đề đặt ra là: làm thế nào để mô hìnhkinh tế hợp tác, HTX thích ứng được với nền kinh tế thị trường, đem lại hiệu quảcho những người trực tiếp tham gia HTX nói riêng và góp phần thúc đẩy cho nềnnông nghiệp Việt Nam phát triển nói chung đang trở thành một đề tài quan trọng,cần thiết phải nghiên cứu, để tìm ra lời giải đáp thực sự sáng tạo và mang tínhthuyết phục nhất. Như vậy qua sự phân tích trên cho thấy: việc nghiên cứu mô hìnhkinh tế hợp tác, HTX là nhiệm vụ của tất cả mọi người. Đặc biệt là đối với cán bộvà sinh viên thuộc chuyên ngành nông nghiệp. Để phục vụ cho cho kết quả học tậpđược tốt hơn, đồng thời để góp phần làm phong phú hơn cho quỹ những ý tưởngđã được các cơ quan Nhà nước xem xét và thực hiện em xin trình bày một số ý kiếncủa mình về việc phát triển kinh tế hợp tác, HTX trong nông nghiệp ở thời kỳ đổimới. Vì đây là lần đầu tiên thực hiện nghiên cứu một đề tài nên không thể tránh đượcnhững sai sót, em rất mong các thầy cô phê bình và góp ý cho em. Em xin chânthành cám ơn T.S Vũ Thị Minh đã giúp em hoàn thành đề án này. 1 PHẦN MỘT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ HỢP TÁCI. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỢP TÁC:1. Định nghĩa Là phạm trù hẹp hơn, phản ánh một phạm vi hợp tác trong lĩnh vực kinh tế.Mô hình kinh tế hợp tác lúc ban đầu xuất hiện một cách sơ khai và tự phát khôngchỉ ở nông thôn mà ở cả các thành thị, không chỉ ở trong lĩnh vực sản xuất nôngnghiệp mà còn trong nhiều ngành sản xuất dịch vụ khác. Các thành viên khởixướng ra các mô hình kinh tế hợp tác này, thông thường là những chủ thể điềukhiển kinh tế tài chính có hạn nên thường bị thiệt thòi, chịu nhiều bất lợi trong sảnxuất kinh doanh trong cạnh tranh. Để có thể khác phục các khó khăn duy trì côngăn việc làm cho mình, những người cùng lĩnh vực sản xuất kinh doanh tại một khuvực địa bàn nhất định đã tìm cách liên kết hợp tác với nhau theo từng tổ từng nhómnhỏ đó là tiền thân của các tổ chức HTX sau này. Kinh tế hợp tác là một hình thức quan hệ kinh tế hợp tác tự nguyện, phốihợp, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế, kết hợp sức mạnh của từngthành viên với ưu thế sức mạnh tập thể giải quyết tốt hơn những vấn đề của sảnxuất, kinh doanh và đời sống kinh tế, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và lợi íchcủa mỗi thành viên.2. Các loại hình kinh tế hợp tác. Trong nền kinh tế nước ta hiện nay đang tồn tại nhiều loại hình kinh tế hợptác. Mỗi loại hình phản ánh đặc điểm, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất vàhình thức phân công lao động tương ứng. Do đó, nó có đặc điểm riêng về nguyêntắc hoạt động, cơ cấu tổ chức và phát huy tác dụng trong những điều kiện nhấtđịnh. Bởi vậy, việc làm rõ những đặc điểm nói trên của từng loại hình kinh tế hợptác để lựa chọn những loại hình phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho các hình thức 2kinh tế hợp tác phát huy tác dụng đem lại hiệu quả cho quá tình phát triển kinh tếxã hội.2.1. Kinh tế hợp tác giản đơn. Đó là các tổ hội nghề nghiệp, các tổ nhóm hợp tác và các tổ kinh tế hợp tác.Hình thành trên cơ sở tự nguyện của các thành viên tham gia nhập hoặc ra khỏi tổ,thành lập hoặc giải thể tổ chức, quản lý dân chủ cùng có lợi. Mục đích hoạt độngkinh doanh của các thành viên giống nhau, nhằm cộng tác, trao đổi kinh nghiệmgiúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm vì mụctiêu tối đa hoá lợi nhuận của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế hợp tác kinh tế việt nam kinh tế thị trường kinh tế bao cấp phát triển kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
38 trang 231 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 219 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0