Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm về nhận biết và tách một số chất vô cơ trong chương trình hóa học THPT
Số trang: 167
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.93 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm về nhận biết và tách một số chất vô cơ trong chương trình hóa học THPT nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách chính xác hơn, tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập môn hóa học. Góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả của dạy học hóa học ở trường phổ thông, đánh giá một cách khách quan kết quả học tập của học sinh, phân loại học sinh. Góp phần bổ sung hoàn thiện hệ thống phương pháp kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả và đánh giá được một cách khách quan kết quả học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm về nhận biết và tách một số chất vô cơ trong chương trình hóa học THPT Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài ...…………………………………………………...1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu …………………………………………..3 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài ……………………………………3 4. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………4 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu …………………………………5 6. Giả thuyết khoa học …………………………………………………5 7. Những đóng góp của đề tài ………………………………………….5 NỘI DUNG Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ……………………………7 1.1. Phân loại bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học ………………...7 1.1.1 Trắc nghiệm khách quan loại “đúng – sai “ ……………………………7 1.1.2. Trắc nghiệm khách quan loại ghép đôi ………………………………..9 1.1.3. Trắc nghiệm khách quan loại điền khuyết ……………………………11 1.1.4 Trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn …………………………12 1.2. Tác dụng của bài tập trắc nghiệm về nhận biết và phân biệt các chất trong dạy học hoá học ……………………………………………………………..15 1.3. Thực trạng việc sử dụng bài tập trắc nghiệm về nhận biết và phân biệt các chất trong dạy học hoá học ở trường THPT ………………………………...16 Chƣơng 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ NHẬN BIẾT VÀ TÁCH MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ TRONG CHƢƠNG TRÌNH HOÁ HỌC THPT ………………………………………………...21 2.1. Bài tập nhận biết các chất ………………………………………………21 2.1.1. Nguyên tắc và yêu cầu khi giải bài tập nhận biết …………………….21 2.1.2. Các phương pháp nhận biết ………………………………………….22 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HÓA HỌC 1 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa 2.1.2.1. Nhận biết bằng phương pháp vật lý ………………………………...22 2.1.2.2. Nhận biết bằng phương pháp hóa học ……………………………...25 2.1.2.3. Phương pháp làm bài tập nhận biết ………………………………...36 2.1.2.4. Các dạng bài tập nhận biết ………………………………………….37 Dạng 1: Nhận biết các hóa chất (rắn, lỏng, khí ) riêng biệt ………………...38 1. Nhận biết các chất rắn riêng biệt ………………………………………...38 2. Nhận biết các chất lỏng, dung dịch riêng biệt …………………………...42 3. Nhận biết các chất khí riêng biệt …………………………………………50 Dạng 2: Nhận biết các chất trong cùng một hỗn hợp ……………………….53 Dạng 3: Nhận biết sự có mặt của các chất (hoặc các ion) trong cùng một dung dịch ……………………………………………………………………57 2.1.3. Hệ thống bài tập áp dụng …………………………………………….62 2.2. Bài tập tách các chất ra khỏi hỗn hợp trong hóa vô cơ …………………78 2.2.1. Phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp ………………………...78 2.2.1.1. Sử dụng phương pháp vật lý ………………………………………..78 2.2.1.2. Sử dụng phương pháp hóa học ……………………………………..79 2.2.2. Các dạng bài tập tách các chất ra khỏi hỗn hợp …………………….80 Dạng 1: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý …………...80 Dạng 2: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất hóa học …………82 1. Tách các chất khí …………………………………………………………82 2. Tách các chất rắn ở dạng bột …………………………………………….86 3. Tách các chất ở dạng dung dịch ………………………………………….90 Dạng 3: Tách các chất không làm thay đổi khối lượng ……………………..95 Dạng 4: Tinh chế (làm sạch) các chất ………………………………………98 2.2.3. Hệ thống bài tập áp dụng …………………………………………...102 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ……………………………….108 1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm …………………………………….108 2. Nội dung thực nghiệm …………………………………………………..108 3. Phương pháp thực nghiệm ………………………………………………109 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HÓA HỌC 2 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa 3.1. Chọn mẫu thực nghiệm ………………………………………………..109 3.2. Tổ chức giảng dạy – đánh giá và lấy ý kiến giáo viên ………………..109 4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ………………………………...109 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ …………………………………….116 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………..118 PHỤ LỤC ………………………………………………………120 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HÓA HỌC 3 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến thầy giáo Tiến sĩ Cao Cự Giác, người đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thiện khóa luận. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn: Các thầy cô giáo trong bộ môn phương pháp giảng dạy Hóa học và toàn thể các thầy cô giáo khoa Hóa học trường Đại học Vinh. Các thầy cô giáo, các em học sinh trường THPT Nam Đàn 1 – Nam Đàn – Nghệ An cùng gia đình và bạn bè. Đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt Khóa luận này. Vinh, ngày 10 tháng 05 năm 2011 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Sen TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HÓA HỌC 4 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa MỘT SỐ KÍ HIỆU VIẾT TẮT TNKQ : Trắc nghiệm khách quan THPT : Trung học phổ thông dd : Dung dịch đ : Đặc l : Loãng HS : Học sinh GV : Giáo viên TT : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HÓA HỌC 5 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trước sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ cùng với sự bùng nổ thông tin trong giai đoạn hiện nay, đã làm xuất hiện nhanh và nhiều nguồn tin tức mới. Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO. Đó là cơ hội cũng là thách thức đối với cả nước nói chung và ngành Giáo dục – Đào tạo nói riêng. Những yêu cầu của xã hội ngày càng cao đòi hỏi ngành Giáo dục – Đào tạo phải đào tạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm về nhận biết và tách một số chất vô cơ trong chương trình hóa học THPT Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài ...…………………………………………………...1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu …………………………………………..3 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài ……………………………………3 4. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………4 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu …………………………………5 6. Giả thuyết khoa học …………………………………………………5 7. Những đóng góp của đề tài ………………………………………….5 NỘI DUNG Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ……………………………7 1.1. Phân loại bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học ………………...7 1.1.1 Trắc nghiệm khách quan loại “đúng – sai “ ……………………………7 1.1.2. Trắc nghiệm khách quan loại ghép đôi ………………………………..9 1.1.3. Trắc nghiệm khách quan loại điền khuyết ……………………………11 1.1.4 Trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn …………………………12 1.2. Tác dụng của bài tập trắc nghiệm về nhận biết và phân biệt các chất trong dạy học hoá học ……………………………………………………………..15 1.3. Thực trạng việc sử dụng bài tập trắc nghiệm về nhận biết và phân biệt các chất trong dạy học hoá học ở trường THPT ………………………………...16 Chƣơng 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ NHẬN BIẾT VÀ TÁCH MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ TRONG CHƢƠNG TRÌNH HOÁ HỌC THPT ………………………………………………...21 2.1. Bài tập nhận biết các chất ………………………………………………21 2.1.1. Nguyên tắc và yêu cầu khi giải bài tập nhận biết …………………….21 2.1.2. Các phương pháp nhận biết ………………………………………….22 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HÓA HỌC 1 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa 2.1.2.1. Nhận biết bằng phương pháp vật lý ………………………………...22 2.1.2.2. Nhận biết bằng phương pháp hóa học ……………………………...25 2.1.2.3. Phương pháp làm bài tập nhận biết ………………………………...36 2.1.2.4. Các dạng bài tập nhận biết ………………………………………….37 Dạng 1: Nhận biết các hóa chất (rắn, lỏng, khí ) riêng biệt ………………...38 1. Nhận biết các chất rắn riêng biệt ………………………………………...38 2. Nhận biết các chất lỏng, dung dịch riêng biệt …………………………...42 3. Nhận biết các chất khí riêng biệt …………………………………………50 Dạng 2: Nhận biết các chất trong cùng một hỗn hợp ……………………….53 Dạng 3: Nhận biết sự có mặt của các chất (hoặc các ion) trong cùng một dung dịch ……………………………………………………………………57 2.1.3. Hệ thống bài tập áp dụng …………………………………………….62 2.2. Bài tập tách các chất ra khỏi hỗn hợp trong hóa vô cơ …………………78 2.2.1. Phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp ………………………...78 2.2.1.1. Sử dụng phương pháp vật lý ………………………………………..78 2.2.1.2. Sử dụng phương pháp hóa học ……………………………………..79 2.2.2. Các dạng bài tập tách các chất ra khỏi hỗn hợp …………………….80 Dạng 1: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý …………...80 Dạng 2: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất hóa học …………82 1. Tách các chất khí …………………………………………………………82 2. Tách các chất rắn ở dạng bột …………………………………………….86 3. Tách các chất ở dạng dung dịch ………………………………………….90 Dạng 3: Tách các chất không làm thay đổi khối lượng ……………………..95 Dạng 4: Tinh chế (làm sạch) các chất ………………………………………98 2.2.3. Hệ thống bài tập áp dụng …………………………………………...102 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ……………………………….108 1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm …………………………………….108 2. Nội dung thực nghiệm …………………………………………………..108 3. Phương pháp thực nghiệm ………………………………………………109 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HÓA HỌC 2 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa 3.1. Chọn mẫu thực nghiệm ………………………………………………..109 3.2. Tổ chức giảng dạy – đánh giá và lấy ý kiến giáo viên ………………..109 4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ………………………………...109 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ …………………………………….116 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………..118 PHỤ LỤC ………………………………………………………120 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HÓA HỌC 3 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến thầy giáo Tiến sĩ Cao Cự Giác, người đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thiện khóa luận. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn: Các thầy cô giáo trong bộ môn phương pháp giảng dạy Hóa học và toàn thể các thầy cô giáo khoa Hóa học trường Đại học Vinh. Các thầy cô giáo, các em học sinh trường THPT Nam Đàn 1 – Nam Đàn – Nghệ An cùng gia đình và bạn bè. Đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt Khóa luận này. Vinh, ngày 10 tháng 05 năm 2011 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Sen TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HÓA HỌC 4 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa MỘT SỐ KÍ HIỆU VIẾT TẮT TNKQ : Trắc nghiệm khách quan THPT : Trung học phổ thông dd : Dung dịch đ : Đặc l : Loãng HS : Học sinh GV : Giáo viên TT : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HÓA HỌC 5 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trước sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ cùng với sự bùng nổ thông tin trong giai đoạn hiện nay, đã làm xuất hiện nhanh và nhiều nguồn tin tức mới. Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO. Đó là cơ hội cũng là thách thức đối với cả nước nói chung và ngành Giáo dục – Đào tạo nói riêng. Những yêu cầu của xã hội ngày càng cao đòi hỏi ngành Giáo dục – Đào tạo phải đào tạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hóa học trung học phổ thông Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm Nhận biết chất vô cơ Tách một số chất vô cơ Phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 163 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 129 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 106 0 0 -
11 trang 101 0 0
-
142 trang 83 0 0
-
7 trang 72 1 0
-
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 66 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn tạo hình lớp 3-4 tuổi – Bài 9: Vẽ mưa (mẫu)
2 trang 54 0 0 -
30 trang 53 0 0