Luận văn tốt nghiệp 'Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng đến 2010'
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 752.59 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay với nền kinh tế phát triển theo hướng toàn cầu hóa, việc người lao động ra nước ngoài làm việc theo một tổ chức hay cá nhân tự tìm kiếm việc làm là hiện tượng phổ biến như một tất yếu của xã hội. Giải quyết việc làm thông qua xuất khẩu lao động đã trở thành một lĩnh vực hoạt động đem lại lợi ích kinh tế - xã hội quan trọng cho nhiều quốc gia. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi giải quyết vấn đề việc làm và thất nghiệp đang là một bài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng đến 2010”II --- --- XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG 2010 Sinh viên thực hiện :Lê Văn Tùng Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Phúc KhanhKhoá luận tốt nghiệp Lê Văn Tùng LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay với nền kinh tế phát triển theo hướng toàn cầu hóa, việcngười lao động ra nước ngoài làm việc theo một tổ chức hay cá nhân tự tìmkiếm việc làm là hiện tượng phổ biến như một tất yếu của xã hội. Giải quyếtviệc làm thông qua xuất khẩu lao động đã trở thành một lĩnh vực hoạt độngđem lại lợi ích kinh tế - xã hội quan trọng cho nhiều quốc gia. Nhất là tronggiai đoạn hiện nay khi giải quyết vấn đề việc làm và thất nghiệp đang là mộtbài toán hóc búa đối với các nền kinh tế. Vì vậy tìm kiếm mọi biện phápnhằm giải quyết vấn đề việc làm nói chung, xuất khẩu lao động nói riêng đềuđang được Chính phủ các nước đang phát triển chú trọng. Ở Việt Nam với số dân gần 80 triệu người, trong đó lực lượng lao độngchiếm 60%, tỷ lệ thất nghiệp vào khoảng 6,3%( năm 2001) lực lượng laođộng thì sức ép của tình trạng thiếu việc làm vẫn rất lớn. Chương trình quốcgia giải quyết việc làm đã được chính phủ Việt Nam phê duyệt theo quyếtđịnh số 126/QĐ ngày 11/7/1998, đi liền với nó là việc bổ xung nguồn vốn choquỹ quốc gia về việc làm . Điều này thể hiện cố gắng rất lớn của Việt Namtrong việc thực hiện tuyên bố và chương trình hành động của hội nghị thượngđỉnh thế giới về Phát triển xã hội họp tại Copenhagen-Đan Mạch (3-1995). Xuất phát từ chủ trương đó, Chính phủ đã có những đánh giá đúng tầmquan trọng của công tác xuất khẩu lao động (XKLĐ) trong vấn đề giải quyếtviệc làm, từ đó đã có những định hướng đúng đắn:Đẩy mạnh dịch vụ XKLĐvà các dịch vụ thu ngoại tệ khác với sự tham gia của các thành phần kinh tế.Thực tiễn một vài năm gần đây lĩnh vực XKLĐ đã góp phần đáng kể trongvấn đề giải quyết việc làm cho một bộ phận không nhỏ lao động, tạo sự ổnđịnh cho xã hội, mặt khác mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia, tăngthu nhập cho người lao động và gia đình họ, XKLĐ đã đứng vào hàng Câulạc bộ những mũi nhọn xuất khẩu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỉ USD/nămtrở lên. 1Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Tùng Bên cạnh những kết quả đạt được đáng khích lệ, hoạt động XKLĐ củata cũng bộc lộ nhiều hạn chế cần phải được khắc phục để lĩnh vực này pháthuy hơn nữa thế mạnh sẵn có của đất nước. Đánh giá được tầm quan trọng của hoạt động XKLĐ trên cả hai khíacạnh Kinh tế - Văn hoá, xã hội nên việc nghiên cứu thực trạng và đề ra nhữnggiải pháp nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả của hoạt động này là việc làmhết sức cần thiết. Vì những lý do đó cho nên khi được sự đồng ý của các thầy,các cô trong khoa Kinh tế ngoại thương - Đại học Ngoại thương Hà nội, tôi đãchọn lĩnh vực này làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Do mọi hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động đều có liên quanđến con người vì vậy rất phức tạp và nhạy cảm, đây đồng thời cũng là một đềtài rất rộng. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và khuôn khổ bài viết nên khoáluận này chỉ đi vào 3 vấn đề chính theo từng chương cụ thể sau:*Tên đề tài: Xuất khẩu lao động Việt Nam- Thực trạng và triển vọng đến 2010.+ Chương I : Cơ sở lý luận của hoạt động xuất khẩu lao động.+ Chương II : Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam giai đoạn từ 1990 trở lại đây.+ Chương III : Định hướng và triển vọng xuất khẩu lao động của Việt Nam giai đoạn từ 2003 - 2010.* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : Ngoài phần lý thuyết, khoá luận chủ yếuđi sâu vào thực trạng của ngành từ đó tìm ra những yếu kém và đề xuất nhữnggiải pháp.+ Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu của khoá luận đượctổng hợp từ nhiều phương pháp khác nhau như: Phương pháp tổng hợp vàphân tích; Phương pháp thống kê và so sánh...kết hợp nghiên cứu lý luận vớiphân tích thực tiễn. 2Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Tùng Để hoàn thành được khoá luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ hết sứctận tình của PGS.TS Nguyễn Phúc Khanh giáo viên hướng dẫn, Trung tâmthông tin tư vấn XKLĐ và Chuyên gia (Cục quản lý lao động với nướcngoài), Công ty Dịch vụ xuất khẩu lao động và Chuyên gia Thanh Hóa, cùngbạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn và mọi người đã giúp tôitrong thời gian qua để tôi có thể hoàn thành được bài viết này. Do thời gian và khả năng trình độ có hạn nên khoá luận này còn nhiềuhạn chế và thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cácthầy,các cô và các bạn. Xin chân thành cảm ơn! ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng đến 2010”II --- --- XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG 2010 Sinh viên thực hiện :Lê Văn Tùng Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Phúc KhanhKhoá luận tốt nghiệp Lê Văn Tùng LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay với nền kinh tế phát triển theo hướng toàn cầu hóa, việcngười lao động ra nước ngoài làm việc theo một tổ chức hay cá nhân tự tìmkiếm việc làm là hiện tượng phổ biến như một tất yếu của xã hội. Giải quyếtviệc làm thông qua xuất khẩu lao động đã trở thành một lĩnh vực hoạt độngđem lại lợi ích kinh tế - xã hội quan trọng cho nhiều quốc gia. Nhất là tronggiai đoạn hiện nay khi giải quyết vấn đề việc làm và thất nghiệp đang là mộtbài toán hóc búa đối với các nền kinh tế. Vì vậy tìm kiếm mọi biện phápnhằm giải quyết vấn đề việc làm nói chung, xuất khẩu lao động nói riêng đềuđang được Chính phủ các nước đang phát triển chú trọng. Ở Việt Nam với số dân gần 80 triệu người, trong đó lực lượng lao độngchiếm 60%, tỷ lệ thất nghiệp vào khoảng 6,3%( năm 2001) lực lượng laođộng thì sức ép của tình trạng thiếu việc làm vẫn rất lớn. Chương trình quốcgia giải quyết việc làm đã được chính phủ Việt Nam phê duyệt theo quyếtđịnh số 126/QĐ ngày 11/7/1998, đi liền với nó là việc bổ xung nguồn vốn choquỹ quốc gia về việc làm . Điều này thể hiện cố gắng rất lớn của Việt Namtrong việc thực hiện tuyên bố và chương trình hành động của hội nghị thượngđỉnh thế giới về Phát triển xã hội họp tại Copenhagen-Đan Mạch (3-1995). Xuất phát từ chủ trương đó, Chính phủ đã có những đánh giá đúng tầmquan trọng của công tác xuất khẩu lao động (XKLĐ) trong vấn đề giải quyếtviệc làm, từ đó đã có những định hướng đúng đắn:Đẩy mạnh dịch vụ XKLĐvà các dịch vụ thu ngoại tệ khác với sự tham gia của các thành phần kinh tế.Thực tiễn một vài năm gần đây lĩnh vực XKLĐ đã góp phần đáng kể trongvấn đề giải quyết việc làm cho một bộ phận không nhỏ lao động, tạo sự ổnđịnh cho xã hội, mặt khác mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia, tăngthu nhập cho người lao động và gia đình họ, XKLĐ đã đứng vào hàng Câulạc bộ những mũi nhọn xuất khẩu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỉ USD/nămtrở lên. 1Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Tùng Bên cạnh những kết quả đạt được đáng khích lệ, hoạt động XKLĐ củata cũng bộc lộ nhiều hạn chế cần phải được khắc phục để lĩnh vực này pháthuy hơn nữa thế mạnh sẵn có của đất nước. Đánh giá được tầm quan trọng của hoạt động XKLĐ trên cả hai khíacạnh Kinh tế - Văn hoá, xã hội nên việc nghiên cứu thực trạng và đề ra nhữnggiải pháp nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả của hoạt động này là việc làmhết sức cần thiết. Vì những lý do đó cho nên khi được sự đồng ý của các thầy,các cô trong khoa Kinh tế ngoại thương - Đại học Ngoại thương Hà nội, tôi đãchọn lĩnh vực này làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Do mọi hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động đều có liên quanđến con người vì vậy rất phức tạp và nhạy cảm, đây đồng thời cũng là một đềtài rất rộng. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và khuôn khổ bài viết nên khoáluận này chỉ đi vào 3 vấn đề chính theo từng chương cụ thể sau:*Tên đề tài: Xuất khẩu lao động Việt Nam- Thực trạng và triển vọng đến 2010.+ Chương I : Cơ sở lý luận của hoạt động xuất khẩu lao động.+ Chương II : Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam giai đoạn từ 1990 trở lại đây.+ Chương III : Định hướng và triển vọng xuất khẩu lao động của Việt Nam giai đoạn từ 2003 - 2010.* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : Ngoài phần lý thuyết, khoá luận chủ yếuđi sâu vào thực trạng của ngành từ đó tìm ra những yếu kém và đề xuất nhữnggiải pháp.+ Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu của khoá luận đượctổng hợp từ nhiều phương pháp khác nhau như: Phương pháp tổng hợp vàphân tích; Phương pháp thống kê và so sánh...kết hợp nghiên cứu lý luận vớiphân tích thực tiễn. 2Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Tùng Để hoàn thành được khoá luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ hết sứctận tình của PGS.TS Nguyễn Phúc Khanh giáo viên hướng dẫn, Trung tâmthông tin tư vấn XKLĐ và Chuyên gia (Cục quản lý lao động với nướcngoài), Công ty Dịch vụ xuất khẩu lao động và Chuyên gia Thanh Hóa, cùngbạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn và mọi người đã giúp tôitrong thời gian qua để tôi có thể hoàn thành được bài viết này. Do thời gian và khả năng trình độ có hạn nên khoá luận này còn nhiềuhạn chế và thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cácthầy,các cô và các bạn. Xin chân thành cảm ơn! ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn xuất khẩu lao động Việt Nam thực trạng xuất khẩu triển vọng xuất khẩu cơ cấu kinh tế lao động việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 518 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 295 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
79 trang 218 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 217 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 209 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 204 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 202 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 197 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 196 0 0