Danh mục

Luận văn: Triển vọng xuất khẩu hàng hoá của Việt nam sang thị trường Mỹ

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 360.47 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cho đến nay , Việt nam đã ký hiệp định thương mại với trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ , nhưng việc ký kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ ngày 13-7-2000 tại thủ đô Washington được đánh giá là có ý nghĩa quan trọng đặc biệt , đánh dấu một bước tiến mới trên con đường hội nhập của Việt nam . Với dân số chỉ khoảng 265 triệu dân, nhưng do thu nhập quốc dân cao nên Mỹ hiện là thị trường có sức mua lớn nhất trên thế giới . Hầu hết các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:Triển vọng xuất khẩu hàng hoá của Việt nam sang thị trường Mỹ Luận vănTriển vọng xuất khẩu hàng hoá của Việt nam sang thị trường Mỹ 1 LỜI MỞ ĐẦU Cho đến nay , Việt nam đã ký hiệp định thương mại với trên 100 quốc giavà vùng lãnh thổ , nhưng việc ký kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ ngày 13-7-2000tại thủ đô Washington được đánh giá là có ý nghĩa quan trọng đặc biệt , đánh dấumột bước tiến mới trên con đường hội nhập của Việt nam . Với dân số chỉ khoảng 265 triệu dân, nhưng do thu nhập quốc dân cao nênMỹ hiện là thị trường có sức mua lớn nhất trên thế giới . Hầu hết các loại hàng hoácủa toàn bộ các quốc gia trên thế giới đều được xuất khẩu vào thị trường Mỹ . Khảnăng xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ đ ã lên trên 1000 tỷ USD mỗi năm , chiếm 1/4 khảnăng xuất nhập khẩu của toàn cầu và chiếm khoảng 18% tổng thương mại thế giới .Đây là một thị trường khổng lồ tuy luật lệ phức tạp và có nhiều loại luật khác nhaunhưng nhìn chung là khá thông thoáng và hấp dẫn ( trừ một số mặt hàng có hạnngạch và quy định về tiêu chuẩn vệ sinh , môi trường ). Chỉ cần được người tiêudùng chấp nhận là họ có thể sẽ nhận được những đơn đặt hàng lớn , lâu dài với mứclợi nhuận tương đối hấp dẫn. Bên cạnh đó , Mỹ còn có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế toàn cầu , hoạtđộng của nhiều tổ chức quốc tế như WTO, IMF, WB, ADB…đều có vai trò quantrọng của Mỹ. Kinh nghiệm của một số quốc gia đang phát triển như Thái lan, Mêhicô,Trung quốc cho thấy việc mở rộng quan hệ thương mại với Mỹ không những sẽ tạođiều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ,tăng kim ngạch xuất khẩu, nhanh chóng tiếp cận được với một thị trường rộng lớn,đa dạng, có tiềm lực khoa học công nghệ mà còn giúp nền kinh tế Việt nam hộinhập với nền kinh tế khu vực và thế giới nhanh chóng hơn và hiêụ quả hơn. Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp Việt nam (DNVN) có thể thâm nhậpvào thị trường Mỹ? Đó là câu hỏi đang được rất nhiều người quan tâm, đặc biệt là 2sau khi hiệp định TM có hiệu lực. Trong một chừng mực nào đó bài viết này sẽ gópphần giải quyết có hiệu quả vấn đề trên.Nội dung của bài viết bao gồm hai phần lớn:*Giới thiệu về thị trường Mỹ và triển vọng xuất khẩu hàng hoá của Việt nam sangthị trường Mỹ.*Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt nam sang Mỹ và việc đáp ứng nhu cầu thịtrường Mỹ của các DNVN. CHƯƠNG IGIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG MỸ.1. Giới thiệu khái quát về thị trường Mỹ.1.1.Văn hoá kinh doanh và thị hiếu của người Hoa kỳ. 3 Để có thể thành công trong quan hệ làm ăn với Mỹ, các DNVN phải có đượcmột cái nhìn tổng thể về thị trường Mỹ đồng thời phải cố gắng nắm bắt những điểmcơ bản trong văn hoá kinh doanh, thị hiếu của họ để thích nghi. Trước hết, là vài nét về văn hoá kinh doanh của người Mỹ: thói quen củangười Mỹ là luật pháp, hợp đồng được ký kết phải chặt chẽ, rõ ràng , các DNVNphải tìm mọi cách để chứng minh vị trí pháp lý ổn định của mình: chẳng hạn DN Mỹyêu cầu đối tác đưa ra bản báo cáo tài chính hàng năm, đó được coi là văn bản tạonên sự tin cậy đối với bạn hàng (trong khi đó các DNVN thường dấu, ít khi công bốđiều này). Người Hoa kỳ thường bộc trực thẳng thắn , chúng ta khi đi đàm phán vớihọ ký kết hợp đồng nên đưa ra những phương án rõ ràng, tránh nói vòng vo, kéo dàidễ gây tâm lý không tin cậy. Người Mỹ thích kiểu ký kết hợp đồng trực tiếp ngay sau khi đàm phán. Thôngthường trước khi đàm phán, người Mỹ soạn hợp đồng trước theo hướng có lợi chohọ và những điều kiện bất lợi cho đối tác. Đàm phán xong, yêu cầu đối tác ký hợpđồng luôn tức thì. Vì vậy, đòi hỏi chúng ta phải cảnh giác, xem xét kỹ lưỡng và yêucầu họ chỉnh sửa lại cho phù hợp sau đó mới ký. Điều này không đồng nghĩa vớiviệc rườm rà, kéo dài thời gian mà phải có sự chuẩn bị thật kỹ trước khi bước vàođàm phán. Trong quan hệ thư tín TM, khi doanh nhân Mỹ phát đi một bức Fax, Email thìđòi hỏi đối tác hồi âm càng sớm càng tốt (khoảng 3 ngày là thích hợp). Còn chúngta đôi khi ngại tốn kém hoặc phải hỏi ý kiến cấp này cấp nọ, qua nhiều tầng nấc nênkhông đáp ứng lòng mong đợi của họ trong giao dịch TM. Cũng tương tự như vậy ,nếu doanh nghiệp Mỹ Fax, Email sang hỏi về một mặt hàng mà DNVN không cócũng nên Fax, Email lại cho họ nói rõ (DN chỉ cần trả lời khoảng 20 chữ trở lại làvừa lòng họ). Rất không nên lờ đi vì rất có thể họ sẽ liên hệ lại tìm hiểu khả năngcung cấp , làm gia công những mặt hàng mà DN có thế mạnh. Một vấn đề nữa là trong đàm phán, nếu người kinh doanh đi thương lượnghợp đồng mà phải thông qua phiên dịch thì khó gây cho họ một thiện cảm , tín ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: