![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn: TRỌNG TÀI KINH TẾ MỘT HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.19 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình đổi mới và hoà nhập của Việt Nam đã đạt được những thành công điều này đã làm cho đất nước có những chuyển biến đáng kể, nhất là sự chuyển biến của nền kinh tế. Sự chuyển biến này đã làm cho các quan hệ kinh tế trở nên sống động đa dạngvà phức tạp hơn - Bản chất của các quan hệ kinh tế hoạt động với mục tiêu là lợi nhuận, do vậy đối với các doanh nghiệp thì cạnh tranh và lợi nhuận là hai nhân tố có mối quan hệ chặt chẽ với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: TRỌNG TÀI KINH TẾ MỘT HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ Luận vănTRỌNG TÀI KINH TẾ-MỘT HÌNH THỨC GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ1 Lời Nói Đầu Quá trình đổi mới và hoà nhập của Việt Nam đã đạt được nhữngthành công điều này đã làm cho đất nước có những chuyển biến đáng kể,nhất là sự chuyển biến của nền kinh tế. Sự chuyển biến này đã làm chocác quan hệ kinh tế trở nên sống động đa dạngvà phức tạp hơn - Bản chấtcủa các quan hệ kinh tế hoạt động với mục tiêu là lợi nhuận, do vậy đốivới các doanh nghiệp thì cạnh tranh và lợi nhuận là hai nhân tố có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau. Doanh nghiệp nào cạnh tranh càng nhiều thìcó nhiều cơ hội thu được nhiều lợi nhuận hơn và ngược lại Doanh nghiệpnào cạnh tranh ít thì sẽ ít cơ hội hơn dẫn đến ít thu được lợi nhuận hơn. Thực trạng cho thấy trong nước cạnh tranh ngày càng gay gắt nhấtlà cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau( giữa các doanh nghiệptrong nước với nhau , các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệpnước ngoài).Yêu cầu đặt ra là để hoà giải tranh chấp này thì cơ quan, tổchức nào có thẩm quyền đứng ra hoà giải? Đối với nước ta hiện nay thìphương thức giảI quyết tranh chấp chủ yếu là giải quyết theo con đườngtoà án kinh tế –giảI quyết bằng con đường này sẽ làm cho các doanhnghiệp sẽ mất đI uy tín, bí mật kinh doanh của họ,cho nên họ không muốnsử dụng phương thức này mặc dù họ vẫn biết lợi ích của mình vẫn đang bịxâm phạm dẫn đến sân chơI này không được áp dụng rộng rãi. Để đápứng nhu cầu này thì Trung tâm trọng tàI quốc tế Việt Nam đã được thànhlập bên cạnh phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam có thẩm quyềngiảI quyết các tranh chấp kinh tế nếu có sự thoả thuận của nguyên đơn vàbị đơn. Trên thế giới phương thức giảI quyết tranh chấp này được ápdụng rất rộng rãI nhưng ngược laị ở Việt Nam thì phương thức giảI quyếttranh chấp này vẫn còn có những hạn chế nhất định do luật pháp củachúng ta chưa cho trung tâm trọng tàI quốc tế Việt Nam những biện phápcó những biện pháp cưỡng chế khác. 2 TRỌNG TÀI KINH TẾ-MỘT HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ PHẦN THỨ NHẤT KHÁI QUÁT CHUNG TRỌNG TÀI KINH TẾ.I.SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TÀI TRIỂN CỦA TỔ CHỨC TRỌNG TÀI.1.Khái niệm về trọng tài kinh tế. Trọng tài là một phương thức giải quyết tranh chấp trong đó mộtbên thứ ba độc lập ( thông thường là hội đồng phân xử ) sẽ xem xét lí lẽcủa hai bên và sau đó đưa ra quyết định có giá trị ràng buộc đối với cả haibên . Trọng tài kinh tế là tổ chức xã hội nghề nghiệp có thẩm quyền giảiquyết các tranh chấp về hợp đồng kinh tế , các tranh chấp kinh tế giữacông ty với các thành viên công ty, giữa các thành viên công ty với nhau,liên quan đến việc thành lập, hoạt động , giải thể công ty , các tranh chấpliên quan đến việc mua bán cổ phiếu , trái phiếu.2.Nguồn gốc tranh chấp. Lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng, Việc thiết lập nên cácquan hệ dân sự,thương mại, kinh doanh…phải xuất phát từ ý chí của cácchủ thể tham gia. Sự thống nhất ý chí đó được thể hiện thông qua nhiềuhình thức giao kết, có thể bằng văn bản hoặc bằng miện. Dù ở hình thứcnào, kể từ thời điểm các giao kết đã được chấp thuận có ngihã là các bênđã thẻ hiện sự tự do ý chí và thống nhát ý chí thì các bên phải có nghĩa vụthực hiện những điều khoản đã cam kết, kể từ thời diểm đó sẽ phát sinhquyền và nghĩa vụ của các chủ trong một quan hệ pháp luật nhất định.Tuy nhiên, không phải lúc nào các bên cũng thưc hiện đầy đủ những điềukhảo đã cam kết. Chính vì vậy đã làm phát sinh các quan hệ ttranh chấp. 3 Việc phát sinh các quan hệ tranh chấp do nhiều nguyên nhân nhữngnguyên nhân đó có thể do khác nhau về ngôn ngữ, phong tục tập quán, vềchế độ chính trị… Trong các loại tranh chấp hiện nay thì tranh chấp kinh doanh là mộttrong những loại tranh chấp mang những nét đặc thù gần tựa với hoạtđọng sản xuất kinh doanh nếu tranh chấp kinh doanh là sự bất đồng, mâuthuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể, là yếu tố khách quan trênthương trường thì việc xác định, giải quyết những tranh cháp đó là việclàm không thể thiếu được, nhằm bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của cácchủ thể tham gia. Đó là những cách thức, phương thức để áp dụng giảiquyết theo cácquy tắc chung, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội củamọi khu vực, của mỗi quốc gia. Khi tranh chấp phát sinh các bên đều có thể tiến hành lựa chọn chomình một phương thức, một phương pháp giải quyết phù hợp. Tuy luạtpháp của các nước có những quy định riêng khác nhau về vấn đề này,song tựu chung lại hiện nay có 3 hình thức giải quyết tranh chấp kinhdoanh cơ bản đó là: + Giải quyết thông qua thương lượng hoà giải giữa các bên. +Giải quyết thông qua con đường toà án. +giải quyết bằng phương pháp trọng tài.Mỗi một hình thức giải quyết có những nét đặc thù riêng biệt,thể hiện rõbản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: TRỌNG TÀI KINH TẾ MỘT HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ Luận vănTRỌNG TÀI KINH TẾ-MỘT HÌNH THỨC GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ1 Lời Nói Đầu Quá trình đổi mới và hoà nhập của Việt Nam đã đạt được nhữngthành công điều này đã làm cho đất nước có những chuyển biến đáng kể,nhất là sự chuyển biến của nền kinh tế. Sự chuyển biến này đã làm chocác quan hệ kinh tế trở nên sống động đa dạngvà phức tạp hơn - Bản chấtcủa các quan hệ kinh tế hoạt động với mục tiêu là lợi nhuận, do vậy đốivới các doanh nghiệp thì cạnh tranh và lợi nhuận là hai nhân tố có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau. Doanh nghiệp nào cạnh tranh càng nhiều thìcó nhiều cơ hội thu được nhiều lợi nhuận hơn và ngược lại Doanh nghiệpnào cạnh tranh ít thì sẽ ít cơ hội hơn dẫn đến ít thu được lợi nhuận hơn. Thực trạng cho thấy trong nước cạnh tranh ngày càng gay gắt nhấtlà cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau( giữa các doanh nghiệptrong nước với nhau , các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệpnước ngoài).Yêu cầu đặt ra là để hoà giải tranh chấp này thì cơ quan, tổchức nào có thẩm quyền đứng ra hoà giải? Đối với nước ta hiện nay thìphương thức giảI quyết tranh chấp chủ yếu là giải quyết theo con đườngtoà án kinh tế –giảI quyết bằng con đường này sẽ làm cho các doanhnghiệp sẽ mất đI uy tín, bí mật kinh doanh của họ,cho nên họ không muốnsử dụng phương thức này mặc dù họ vẫn biết lợi ích của mình vẫn đang bịxâm phạm dẫn đến sân chơI này không được áp dụng rộng rãi. Để đápứng nhu cầu này thì Trung tâm trọng tàI quốc tế Việt Nam đã được thànhlập bên cạnh phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam có thẩm quyềngiảI quyết các tranh chấp kinh tế nếu có sự thoả thuận của nguyên đơn vàbị đơn. Trên thế giới phương thức giảI quyết tranh chấp này được ápdụng rất rộng rãI nhưng ngược laị ở Việt Nam thì phương thức giảI quyếttranh chấp này vẫn còn có những hạn chế nhất định do luật pháp củachúng ta chưa cho trung tâm trọng tàI quốc tế Việt Nam những biện phápcó những biện pháp cưỡng chế khác. 2 TRỌNG TÀI KINH TẾ-MỘT HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ PHẦN THỨ NHẤT KHÁI QUÁT CHUNG TRỌNG TÀI KINH TẾ.I.SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TÀI TRIỂN CỦA TỔ CHỨC TRỌNG TÀI.1.Khái niệm về trọng tài kinh tế. Trọng tài là một phương thức giải quyết tranh chấp trong đó mộtbên thứ ba độc lập ( thông thường là hội đồng phân xử ) sẽ xem xét lí lẽcủa hai bên và sau đó đưa ra quyết định có giá trị ràng buộc đối với cả haibên . Trọng tài kinh tế là tổ chức xã hội nghề nghiệp có thẩm quyền giảiquyết các tranh chấp về hợp đồng kinh tế , các tranh chấp kinh tế giữacông ty với các thành viên công ty, giữa các thành viên công ty với nhau,liên quan đến việc thành lập, hoạt động , giải thể công ty , các tranh chấpliên quan đến việc mua bán cổ phiếu , trái phiếu.2.Nguồn gốc tranh chấp. Lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng, Việc thiết lập nên cácquan hệ dân sự,thương mại, kinh doanh…phải xuất phát từ ý chí của cácchủ thể tham gia. Sự thống nhất ý chí đó được thể hiện thông qua nhiềuhình thức giao kết, có thể bằng văn bản hoặc bằng miện. Dù ở hình thứcnào, kể từ thời điểm các giao kết đã được chấp thuận có ngihã là các bênđã thẻ hiện sự tự do ý chí và thống nhát ý chí thì các bên phải có nghĩa vụthực hiện những điều khoản đã cam kết, kể từ thời diểm đó sẽ phát sinhquyền và nghĩa vụ của các chủ trong một quan hệ pháp luật nhất định.Tuy nhiên, không phải lúc nào các bên cũng thưc hiện đầy đủ những điềukhảo đã cam kết. Chính vì vậy đã làm phát sinh các quan hệ ttranh chấp. 3 Việc phát sinh các quan hệ tranh chấp do nhiều nguyên nhân nhữngnguyên nhân đó có thể do khác nhau về ngôn ngữ, phong tục tập quán, vềchế độ chính trị… Trong các loại tranh chấp hiện nay thì tranh chấp kinh doanh là mộttrong những loại tranh chấp mang những nét đặc thù gần tựa với hoạtđọng sản xuất kinh doanh nếu tranh chấp kinh doanh là sự bất đồng, mâuthuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể, là yếu tố khách quan trênthương trường thì việc xác định, giải quyết những tranh cháp đó là việclàm không thể thiếu được, nhằm bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của cácchủ thể tham gia. Đó là những cách thức, phương thức để áp dụng giảiquyết theo cácquy tắc chung, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội củamọi khu vực, của mỗi quốc gia. Khi tranh chấp phát sinh các bên đều có thể tiến hành lựa chọn chomình một phương thức, một phương pháp giải quyết phù hợp. Tuy luạtpháp của các nước có những quy định riêng khác nhau về vấn đề này,song tựu chung lại hiện nay có 3 hình thức giải quyết tranh chấp kinhdoanh cơ bản đó là: + Giải quyết thông qua thương lượng hoà giải giữa các bên. +Giải quyết thông qua con đường toà án. +giải quyết bằng phương pháp trọng tài.Mỗi một hình thức giải quyết có những nét đặc thù riêng biệt,thể hiện rõbản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành luật chính sách về luậtTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 300 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 249 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 218 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 196 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 180 0 0