Danh mục

Luận văn: Ứng dụng mô hình Barra cho thị trường chứng khoán Việt Nam

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.02 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đầu tư, tỷ suất sinh lợi và rủi ro luôn là một cặp “bài trùng”. Các nhà đầu tư nói chung,nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán nói riêng, luôn thấu hiểu điều này. Họ chấp nhận lýthuyết đánh đổi giữa rủi ro và TSSL như một điều hiển nhiên. Tuy vậy, với tâm lý của nhữngNĐT “bình thường” thì đa dạng hoá đầu tư là nhu cầu của họ. Vì trong thực tế, có trường hợpgiá cả chứng khoán được định giá đúng, nhưng mỗi chứng khoán vẫn chứa đựng rủi ro.Những rủi ro này có thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Ứng dụng mô hình Barra cho thị trường chứng khoán Việt Nam Luận vănỨng dụng mô hình Barra cho thị trường chứng khoán Việt Nam MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TrangPHẦN MỞ ĐẦU ---------------------------------------------------------------------------------------- 1 Lý do chọn đề tài ------------------------------------------------------------------------------------ 1 Mục tiêu nghiên cứu --------------------------------------------------------------------------------- 2 Phương pháp nghiên cứu ---------------------------------------------------------------------------- 2 Kết cấu đề tài ----------------------------------------------------------------------------------------- 2PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN MÔ HÌNH ĐA NHÂN TỐ1.1. Khái quát về rủi ro và tỷ suất sinh lợi ( TSSL) --------------------------------------------------- 3 1.1.1. Khái quát về rủi ro ---------------------------------------------------------------------------- 3 Cái nhìn tổng quan ---------------------------------------------------------------------------- 3 Đo lường rủi ro -------------------------------------------------------------------------------- 3 1.1.2. Tỷ suất sinh lợi và phân tích tỷ suất sinh lợi ----------------------------------------------- 4 Sơ lược về mô hình cấu trúc rủi ro ---------------------------------------------------------------- 7 1.2.1. Ý tưởng ---------------------------------------------------------------------------------------- 7 1.2.2. Động lực thúc đẩy ---------------------------------------------------------------------------- 8 1.2.3. Tỷ suất sinh lợi hệ thống và việc đa dang hoá --------------------------------------------- 8 1.2.4. Những nền tảng của các mô hình đa nhân tố ---------------------------------------------- 91.3. Các mô hình cấu trúc rủi ro ---------------------------------------------------------------------- 10 1.3.1. Mô hình định giá tài sản vốn -------------------------------------------------------------- 10 1.3.2. Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá ---------------------------------------------------- 12 1.3.3. Các mô hình đa nhân tố -------------------------------------------------------------------- 12 Mô hình đa nhân tố là gì? ------------------------------------------------------------------ 12 Các mô hình đa nhân tố hoạt động như thế nào? ---------------------------------------- 13 Ưu và nhược điểm cuả các mô hình đa nhân tố ----------------------------------------- 13 Những công thức tính toán mô hình ------------------------------------------------------- 14 Dự báo rủi ro bằng các mô hình đa nhân tố ---------------------------------------------- 151.4. Mô hình GEM ------------------------------------------------------------------------------------- 18 1.4.1. Phát triển mô hình (Mô hình Barra) ------------------------------------------------------ 18 Các chỉ số rủi ro ----------------------------------------------------------------------------- 19 Các thị trường nội địa ----------------------------------------------------------------------- 19 Các ngành ------------------------------------------------------------------------------------ 21 Các loại Tiền tệ ------------------------------------------------------------------------------ 231.4.2. Ước tính mô hình ------------------------------------------------------------------------------- 24 Một cái nhìn tổng quan --------------------------------------------------------------------- 24 Việc lựa chọn chỉ số rủi ro ----------------------------------------------------------------- 25 Sự bình thường hóa ------------------------------------------------------------------------- 26 Lựa chọn và tiêu chuẩn hóa chỉ số rủi ro ------------------------------------------------- 26 Xác định ngành ------------------------------------------------------------------------------ 27 Ước tính tỷ suất sinh lợi nhân tố ----------------------------------------------------------- 28 Tính toán ma trận hiệp phương sai -------------------------------------------------------- 28 T ỷ trọng theo số mũ ------------------------------------------------------------------------- 29 Tính toán độ biến động thị trường (Các mô hình GARCH) ---------------------------- 30 Các quốc gia trong GEM ------------------------------------------------------------------- 31 Ước tính rủi ro tiền tệ ----------------------------------------------------------------------- 311.4.3. Cập nhật mô hình ------------------------------------------------------------------------------- 31PHẦN II: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐA NHÂN TỐ TRÊ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: