Luận văn: Ứng dụng phương pháp phân tích tỷ số và phương pháp so sánh vào phân tích tài chính của Công ty may Đức Giang
Số trang: 99
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.20 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn: Ứng dụng phương pháp phân tích tỷ số và phương pháp so sánh vào phân tích tài chính của Công ty may Đức Giang, có cấu trúc nội dung gồm 3 chương: Chương 1 Các phương pháp phân tích tài chính trong doanh nghiệp, Chương 2 Thực trạng về phương pháp phân tích tài chính của Công ty may Đức Giang, Chương 3 Một số giải pháp ứng dụng phương pháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính của Công ty may Đức Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Ứng dụng phương pháp phân tích tỷ số và phương pháp so sánh vào phân tích tài chính của Công ty may Đức GiangChuyên đề thực tập Tài chính doanh nghiệp 41B LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Đề tài: Ứng dụng phương pháp phân tích tỷ số và phương pháp so sánh vào phân tích tài chính của Công ty may Đức Giang Nguyễn thị Vân KhánhChuyên đề thực tập Tài chính doanh nghiệp 41B Lời mở đầu Như ta đã biết, nhận thức- quyết định và hành động là bộ ba biện chứng củaquản lý khoa học, có hiệu quả toàn bộ cá hoạt động kinh tế trong đó nhận thức giữvị trí đặc biệt quan trọng trong việc xác định mục tiêu và sau đó là các nhiệm vụcần đạt tới trong tương lai. Như vậy nếu nhận thức đúng, người ta sẽ có các quyếtđịnh đúng và tổ chức thực hiện kịp thời các quyết định đó đương nhiên sẽ thuđược những kết quả như mong muốn. Ngược lại, nếu nhận thức sai sẽ dẫn tới cácquyết định sai và nếu thực hiện các quyết định sai đó thì hậu qủa sẽ không thểlường trước được. Vì vậy phân tích tình hình tài chính là đánh giá đúng đắn nhất những gì đãlàm được, dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để tậndụng triết để những điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu. Tình hình tài chính doanh nghiệp là sự quan tâm không chỉ của chủ doanhnghiệp mà còn là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng như các nhà đầu tư, ngườicho vay, Nhà nước và người lao động. Qua đó họ sẽ thấy được thực trạng thực tếcủa doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh, và tiến hành phân tích hoạt độngkinh doanh. Thông qua phân tích họ có thể rút ra được những quyết định đúng đắnliên quan đến doanh nghiệp và tạo điều kiện nâng cao khả năng tài chính củadoanh nghiệp. Do đó việc phân tích tài chính trong một doanh nghiệp là hết sứccần thiết. Qua thời gian thực tập tại Công ty may Đức Giang em quyết định chọnđề tài: ứng dụng phương pháp phân tích tỷ số và phương pháp so sánh vào phântích tài chính của Công ty may Đức Giang Thực hiện đề tài này với mục đích dựa vào tình hình thực tế hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty để ứng dụng phương pháp phân tích, từ đó đánh giáhiệu quả đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Chuyên đề gồm 3 chương : Chương I: Các phương pháp phân tích tài chính trong doanh nghiệp Phần II: Thực trạng về phương pháp phân tích tài chính của Công ty mayĐức Giang. Phần III: Một số giải pháp ứng dụng phương pháp tỷ số và so sánh vào phântích tài chính của Công ty may Đức Giang. Nguyễn thị Vân KhánhChuyên đề thực tập Tài chính doanh nghiệp 41B CHương I các phương pháp phân tích tài chính trong các doanh nghiệp I-Tầm quan trọng của phân tích tài chính 1-Tổng quan về tài chính doanh nghiệp Hoạt động tài chính doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bảncủa hoạt động sản xuất kinh doanh .Hoạt động này nhằm thực hiện mục tiêucủa doanh nghiệp: tối đa hoá giá trị tài sản sở hữu của doanh nghiệp cụ thểthành những mục tiêu khác như: tối đa hoá lợi nhuận, tăng trưởng ổn định,... Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanhnghiệp và các chủ thể trong nền kinh tế. Các quan hệ tài chính doanh nghiệpchủ yếu bao gồm: -Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Đây là mối quan hệ phátsinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, khi Nhànước góp vốn vào doanh nghiệp. -Quan hệ doanh nghiệp với thị trường tài chính: Quan hệ này được thểhiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ. Trên thịtrường tài chính, doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốnngắn hạn, có thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốndài hạn. Ngược lại, doanh nghiệp phải trả lãi vay và vốn vay, trả lãi cổ phầncho các nhà tài trợ. Doanh nghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng, đâuftư chứng khoán bằng số tiền tạm thời chưa sử dụng. -Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinhtế, doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với nhiều doanh nghiệp khác trên thịtrường hàng hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động . Đây là những thị trườngmà tại đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng,tìm kiếm lao động,... Điều quan trọng là thông qua thị trường, doanh nghiệp Nguyễn thị Vân KhánhChuyên đề thực tập Tài chính doanh nghiệp 41Bcó thể xác định nhu cầu hàng hoá và dịch vụ cần thiết cung ứng. Trên cơ sởđó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thịhtoả mãn nhu ccầu của thị trường. -Quan hệ trong nội b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Ứng dụng phương pháp phân tích tỷ số và phương pháp so sánh vào phân tích tài chính của Công ty may Đức GiangChuyên đề thực tập Tài chính doanh nghiệp 41B LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Đề tài: Ứng dụng phương pháp phân tích tỷ số và phương pháp so sánh vào phân tích tài chính của Công ty may Đức Giang Nguyễn thị Vân KhánhChuyên đề thực tập Tài chính doanh nghiệp 41B Lời mở đầu Như ta đã biết, nhận thức- quyết định và hành động là bộ ba biện chứng củaquản lý khoa học, có hiệu quả toàn bộ cá hoạt động kinh tế trong đó nhận thức giữvị trí đặc biệt quan trọng trong việc xác định mục tiêu và sau đó là các nhiệm vụcần đạt tới trong tương lai. Như vậy nếu nhận thức đúng, người ta sẽ có các quyếtđịnh đúng và tổ chức thực hiện kịp thời các quyết định đó đương nhiên sẽ thuđược những kết quả như mong muốn. Ngược lại, nếu nhận thức sai sẽ dẫn tới cácquyết định sai và nếu thực hiện các quyết định sai đó thì hậu qủa sẽ không thểlường trước được. Vì vậy phân tích tình hình tài chính là đánh giá đúng đắn nhất những gì đãlàm được, dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để tậndụng triết để những điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu. Tình hình tài chính doanh nghiệp là sự quan tâm không chỉ của chủ doanhnghiệp mà còn là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng như các nhà đầu tư, ngườicho vay, Nhà nước và người lao động. Qua đó họ sẽ thấy được thực trạng thực tếcủa doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh, và tiến hành phân tích hoạt độngkinh doanh. Thông qua phân tích họ có thể rút ra được những quyết định đúng đắnliên quan đến doanh nghiệp và tạo điều kiện nâng cao khả năng tài chính củadoanh nghiệp. Do đó việc phân tích tài chính trong một doanh nghiệp là hết sứccần thiết. Qua thời gian thực tập tại Công ty may Đức Giang em quyết định chọnđề tài: ứng dụng phương pháp phân tích tỷ số và phương pháp so sánh vào phântích tài chính của Công ty may Đức Giang Thực hiện đề tài này với mục đích dựa vào tình hình thực tế hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty để ứng dụng phương pháp phân tích, từ đó đánh giáhiệu quả đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Chuyên đề gồm 3 chương : Chương I: Các phương pháp phân tích tài chính trong doanh nghiệp Phần II: Thực trạng về phương pháp phân tích tài chính của Công ty mayĐức Giang. Phần III: Một số giải pháp ứng dụng phương pháp tỷ số và so sánh vào phântích tài chính của Công ty may Đức Giang. Nguyễn thị Vân KhánhChuyên đề thực tập Tài chính doanh nghiệp 41B CHương I các phương pháp phân tích tài chính trong các doanh nghiệp I-Tầm quan trọng của phân tích tài chính 1-Tổng quan về tài chính doanh nghiệp Hoạt động tài chính doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bảncủa hoạt động sản xuất kinh doanh .Hoạt động này nhằm thực hiện mục tiêucủa doanh nghiệp: tối đa hoá giá trị tài sản sở hữu của doanh nghiệp cụ thểthành những mục tiêu khác như: tối đa hoá lợi nhuận, tăng trưởng ổn định,... Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanhnghiệp và các chủ thể trong nền kinh tế. Các quan hệ tài chính doanh nghiệpchủ yếu bao gồm: -Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Đây là mối quan hệ phátsinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, khi Nhànước góp vốn vào doanh nghiệp. -Quan hệ doanh nghiệp với thị trường tài chính: Quan hệ này được thểhiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ. Trên thịtrường tài chính, doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốnngắn hạn, có thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốndài hạn. Ngược lại, doanh nghiệp phải trả lãi vay và vốn vay, trả lãi cổ phầncho các nhà tài trợ. Doanh nghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng, đâuftư chứng khoán bằng số tiền tạm thời chưa sử dụng. -Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinhtế, doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với nhiều doanh nghiệp khác trên thịtrường hàng hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động . Đây là những thị trườngmà tại đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng,tìm kiếm lao động,... Điều quan trọng là thông qua thị trường, doanh nghiệp Nguyễn thị Vân KhánhChuyên đề thực tập Tài chính doanh nghiệp 41Bcó thể xác định nhu cầu hàng hoá và dịch vụ cần thiết cung ứng. Trên cơ sởđó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thịhtoả mãn nhu ccầu của thị trường. -Quan hệ trong nội b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tài chính Luận văn phân tích tài chính Luận văn tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính Luận văn tốt nghiệp tài chính doanh nghiệp Ứng dụng phân tích tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 185 0 0
-
35 trang 134 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính công ty: Phần 2 - TS. Nguyễn Quốc Khánh, ThS. Đàng Quang Vắng
313 trang 115 2 0 -
Bài giảng Lập dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư (Phần 1)
18 trang 70 0 0 -
Hướng dẫn cách viết chuyên để tốt nghiệp
20 trang 70 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1
141 trang 67 0 0 -
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 5 - ThS. Phạm Bảo Thạch
118 trang 64 0 0 -
Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp (Tái bản lần thứ 1): Phần 1
192 trang 64 1 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Tái bản lần thứ ba): Phần 1
107 trang 57 0 0 -
Tiểu luận ' Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính'
54 trang 50 0 0