LUẬN VĂN: Vai trò của chiến lược marketing trong việc mở rộng thị trường, thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty cao su an dương
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 646.67 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước đây khi nền kinh tế Việt Nam ở trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá thì vấn đề về thị trường đầu ra không được các doanh nghiệp quan tâm, chú ý. Bởi vì tất cả các sản phẩm sản xuất của các doanh nghiệp đều sản xuất theo kế hoạch, sự cạnh tranh giữa các sản phẩm với nhau về mẫu mã, hình thức ,chất lượng, giá cả….hầu như là không có.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vai trò của chiến lược marketing trong việc mở rộng thị trường, thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty cao su an dương LUẬN VĂN:Vai trò của chiến lược marketing trong việcmở rộng thị trường, thúc đẩy quá trình tiêuthụ sản phẩm của công ty cao su an dương Chương ICơ sở lý luận và vai trò của chiến lược marketing trong việc mở rộng thị trường, thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty cao su an dương1.1tính cấp thiết của đề tài. Trước đây khi nền kinh tế Việt Nam ở trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá thìvấn đề về thị trường đầu ra không được các doanh nghiệp quan tâm, chú ý. Bởi vì tấtcả các sản phẩm sản xuất của các doanh nghiệp đều sản xuất theo kế hoạch, sự cạnhtranh giữa các sản phẩm với nhau về mẫu mã, hình thức ,chất lượng, giá cả….hầu nhưlà không có.Dẫn tới việc các doanh nghiệp chỉ quan tâm tới việc mình sản xuất cái gì,sản xuất với số lượng là bao nhiêu chứ không cần quan tâm tới việc sản phẩm này tiêuthụ ở thị trường nào, phản ứng của người tiêu dùng như thế nào đối với sản phẩm đó. Ngày nay khi chuyển sang nền kinh tế thị trường sự cạnh tranh giữa các sảnphẩm của các doanh nghiệp với nhau diễn ra rất gay gắt. Lúc này bắt buộc các doanhnghiệp phải nghỉ tới việc là mình : Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Để trả lời được 3 câu hỏi này thì các doanh nghiệp cần phải dặc biệt quan tâmtới công việc nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm. Đây chính là vấn đề quan trọngnhất đối với các doanh nghiệp, bởi vì tất cả mọi doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển thì đều phải có một thị trường đầu ra ổn định.Nếu doanh nghiệp nào không có thịtrường hoặc có nhưng ở phạm vi hẹp, số lượng tiêu thụ ít thì điều tất yếu là doanhnghiệp đó sẻ bị diệt vong. Chính vì nhận thức rõ vấn đề về tầm quan trọng của thị trường đầu ra mà em đãlựa chọn đề tài về một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing,thúc đẩy quá trìnhtiêu thụ sản phẩm ở công ty cao su An Dương. 1.2.phưong pháp nghiên cứu 1.2.1.chính sách marketing của công ty Trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp ngày nay, quản trịmarketing là một trong 4 bộ phận quan trọng trong quản trị doanh nghiệp (Quản trị sảnxuất, quản trị tài chính, quản trị nhân lực, quản trị marketing).Các nhà quản trịmarketing có nhiệm vụ nghiên cứu người tiêu dùng, tìm hiểu những nhu cầu của họ,tách họ thành những nhóm đoạn có cùng chung những đặc điểm như:Lối sống,quanniệm về giá trị ,nhân khẩu. Từ những nhóm này căn cứ vào khả năng kỹ thuật vànguồn nhân lực của mình mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn một,một vài đoạn thị trường đểphục vụ mà nó mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp( có khả năng sinh lời cao,dunglượng thị trường lớn).Doanh nghiệp sẽ thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng, khách hàngcủa mình bằng các hoạt động marketing hỗn hợp(sản phẩm giá cả, kênh phân phối, xúctiến hỗn hợp). Các bộ phận của marketing hỗn hợp này có quan hệ chặt chẽ với nhau,qui định lẫn nhau tuỳ theo đặc điểm của môi trường vĩ mô, môi trường ngành và khảnăng nguồn lực của doanh nghiệp. Do vậy mà các bộ phận này cũng có tầm quan trọngkhông giống nhau.lớn). Doanh nghiệp sẽ thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng, kháchhàng của mình bằng hoạt động marketing hỗn hợp (marketing gồm: sản phẩm, giá cả,phân phối, xúc tiến hỗn hợp). Các bộ phận của marketing hỗn hợp này có quan hệ chặtchẽ với nhau, qui định lẫn nhau tuỳ heo đặc điểm cuẩ môi trường vĩ mô, môi trườngngành và khả năng nguồn lực của doanh nghiệp. Do vậy mà các bộ phận này cũng cótầm quan trọng không giống nhau. 1.2.2.vai trò của các bộ phận cấu thành. 1.2.2.1.vai trò các bộ phận cấu thành marketing. a.Sản phẩm. Sản phẩm có thể là hàng hoá hiện hữu và phi hiện hữu dùng để thoả mãn nhucầu người tiêu dùng. Các sản phẩm khác nhau có chu kỳ sống dài ngắn khác nhau, nóphụ thuộc vào sự thay đổi của khoa học công nghệ và nhu cầu thị hiếu của người tiêudùng. Một sản phẩm mới có thể là mới hoàn toàn, mới cải tiến, đã tồn tại ở một số nơinào đó nhưng mới tại thị trường trong nước. Sản phẩm mới ra đời được thông qua mộtquá trình sau: -Hình thành ý tưởng: ý tưởng sản phẩm mới có thể nảy sinh từ nhiều nguồnkhác nhau: Khách hàng, các nhà khoa học, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế…. -Sàng lọc ý tưởng: Mọi ý tưởng về sản phẩm đều phải phù hợp với nhu cầu vàkhả năng thanh toán của khách hàng, ý tưởng sản phẩm phải hấp dẫn và có thể thựchiện được. -Phát triển và thử nghiệm quan niệm: Quan niệm về sản phẩm là cách địnhnghĩa, diễn giải ,giải thích về bản thân sản phẩm ,nó mang tính khái quát cao. Từ quanniệm về sản phẩm mà nhà quản trị phát triển quan niệm về nhãn hiệu. Quan niệm vềnhãn hiệu là sự mô tả cụ thể các đặc tính sản phẩm mà nó khác với các sản phẩm cùngloại. Quan niệm sẽ được thử nghiệm bằng điều tra xin ý kiến đánh giá của người thamvấn. -Nghiên cứu sản xuất thử: Sản phẩm đã qua phát triển thử nghiệm quan niệm sẽđược sản xuất thử với những đặc tính như quan niệm về nhãn hiệu -Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm và ngoài thị trường: Thử nghiệm trongphòng thí nghiệm giúp cho việc khắc phục các thiếu sót kỹ thuật. Còn thử nghiệmngoài thị trường giúp ta biết được sự phản ánh thực tế với sản phẩm mới. Thử nghiệmngoài thị trường là cách tốt nhất có thể biết sản phẩm có thoả mãn nhu cầu của ngườitiêu dùng không. -Phát triển sản phẩm và thương mại hoá: Ngày càng hoàn thiện sản phẩm vàkhông ngừng nâng cao mức độ thoả mãn với người tiêu dùng. Tiến hành sản xuất khốilượng lớn để bán ra kiếm lời. -Quản trị chủng loại sản phẩm, nhãn hiệu và bao gói: Như ta đã biết, một sảnphẩm có năm mức độ (Mức độ cốt lõi, sản phẩm chung, sản phẩm mong đợi, sản phẩmhoàn thiện, sản phẩm tiềm ẩn). Nhà sản xuất nghiên cứu 5 mức độ này để hoàn thiệnsản phẩm, nâng cao vị thế cạnh tranh của mình ,nên mỗi doanh nghiệp đều phải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vai trò của chiến lược marketing trong việc mở rộng thị trường, thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty cao su an dương LUẬN VĂN:Vai trò của chiến lược marketing trong việcmở rộng thị trường, thúc đẩy quá trình tiêuthụ sản phẩm của công ty cao su an dương Chương ICơ sở lý luận và vai trò của chiến lược marketing trong việc mở rộng thị trường, thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty cao su an dương1.1tính cấp thiết của đề tài. Trước đây khi nền kinh tế Việt Nam ở trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá thìvấn đề về thị trường đầu ra không được các doanh nghiệp quan tâm, chú ý. Bởi vì tấtcả các sản phẩm sản xuất của các doanh nghiệp đều sản xuất theo kế hoạch, sự cạnhtranh giữa các sản phẩm với nhau về mẫu mã, hình thức ,chất lượng, giá cả….hầu nhưlà không có.Dẫn tới việc các doanh nghiệp chỉ quan tâm tới việc mình sản xuất cái gì,sản xuất với số lượng là bao nhiêu chứ không cần quan tâm tới việc sản phẩm này tiêuthụ ở thị trường nào, phản ứng của người tiêu dùng như thế nào đối với sản phẩm đó. Ngày nay khi chuyển sang nền kinh tế thị trường sự cạnh tranh giữa các sảnphẩm của các doanh nghiệp với nhau diễn ra rất gay gắt. Lúc này bắt buộc các doanhnghiệp phải nghỉ tới việc là mình : Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Để trả lời được 3 câu hỏi này thì các doanh nghiệp cần phải dặc biệt quan tâmtới công việc nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm. Đây chính là vấn đề quan trọngnhất đối với các doanh nghiệp, bởi vì tất cả mọi doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển thì đều phải có một thị trường đầu ra ổn định.Nếu doanh nghiệp nào không có thịtrường hoặc có nhưng ở phạm vi hẹp, số lượng tiêu thụ ít thì điều tất yếu là doanhnghiệp đó sẻ bị diệt vong. Chính vì nhận thức rõ vấn đề về tầm quan trọng của thị trường đầu ra mà em đãlựa chọn đề tài về một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing,thúc đẩy quá trìnhtiêu thụ sản phẩm ở công ty cao su An Dương. 1.2.phưong pháp nghiên cứu 1.2.1.chính sách marketing của công ty Trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp ngày nay, quản trịmarketing là một trong 4 bộ phận quan trọng trong quản trị doanh nghiệp (Quản trị sảnxuất, quản trị tài chính, quản trị nhân lực, quản trị marketing).Các nhà quản trịmarketing có nhiệm vụ nghiên cứu người tiêu dùng, tìm hiểu những nhu cầu của họ,tách họ thành những nhóm đoạn có cùng chung những đặc điểm như:Lối sống,quanniệm về giá trị ,nhân khẩu. Từ những nhóm này căn cứ vào khả năng kỹ thuật vànguồn nhân lực của mình mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn một,một vài đoạn thị trường đểphục vụ mà nó mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp( có khả năng sinh lời cao,dunglượng thị trường lớn).Doanh nghiệp sẽ thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng, khách hàngcủa mình bằng các hoạt động marketing hỗn hợp(sản phẩm giá cả, kênh phân phối, xúctiến hỗn hợp). Các bộ phận của marketing hỗn hợp này có quan hệ chặt chẽ với nhau,qui định lẫn nhau tuỳ theo đặc điểm của môi trường vĩ mô, môi trường ngành và khảnăng nguồn lực của doanh nghiệp. Do vậy mà các bộ phận này cũng có tầm quan trọngkhông giống nhau.lớn). Doanh nghiệp sẽ thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng, kháchhàng của mình bằng hoạt động marketing hỗn hợp (marketing gồm: sản phẩm, giá cả,phân phối, xúc tiến hỗn hợp). Các bộ phận của marketing hỗn hợp này có quan hệ chặtchẽ với nhau, qui định lẫn nhau tuỳ heo đặc điểm cuẩ môi trường vĩ mô, môi trườngngành và khả năng nguồn lực của doanh nghiệp. Do vậy mà các bộ phận này cũng cótầm quan trọng không giống nhau. 1.2.2.vai trò của các bộ phận cấu thành. 1.2.2.1.vai trò các bộ phận cấu thành marketing. a.Sản phẩm. Sản phẩm có thể là hàng hoá hiện hữu và phi hiện hữu dùng để thoả mãn nhucầu người tiêu dùng. Các sản phẩm khác nhau có chu kỳ sống dài ngắn khác nhau, nóphụ thuộc vào sự thay đổi của khoa học công nghệ và nhu cầu thị hiếu của người tiêudùng. Một sản phẩm mới có thể là mới hoàn toàn, mới cải tiến, đã tồn tại ở một số nơinào đó nhưng mới tại thị trường trong nước. Sản phẩm mới ra đời được thông qua mộtquá trình sau: -Hình thành ý tưởng: ý tưởng sản phẩm mới có thể nảy sinh từ nhiều nguồnkhác nhau: Khách hàng, các nhà khoa học, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế…. -Sàng lọc ý tưởng: Mọi ý tưởng về sản phẩm đều phải phù hợp với nhu cầu vàkhả năng thanh toán của khách hàng, ý tưởng sản phẩm phải hấp dẫn và có thể thựchiện được. -Phát triển và thử nghiệm quan niệm: Quan niệm về sản phẩm là cách địnhnghĩa, diễn giải ,giải thích về bản thân sản phẩm ,nó mang tính khái quát cao. Từ quanniệm về sản phẩm mà nhà quản trị phát triển quan niệm về nhãn hiệu. Quan niệm vềnhãn hiệu là sự mô tả cụ thể các đặc tính sản phẩm mà nó khác với các sản phẩm cùngloại. Quan niệm sẽ được thử nghiệm bằng điều tra xin ý kiến đánh giá của người thamvấn. -Nghiên cứu sản xuất thử: Sản phẩm đã qua phát triển thử nghiệm quan niệm sẽđược sản xuất thử với những đặc tính như quan niệm về nhãn hiệu -Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm và ngoài thị trường: Thử nghiệm trongphòng thí nghiệm giúp cho việc khắc phục các thiếu sót kỹ thuật. Còn thử nghiệmngoài thị trường giúp ta biết được sự phản ánh thực tế với sản phẩm mới. Thử nghiệmngoài thị trường là cách tốt nhất có thể biết sản phẩm có thoả mãn nhu cầu của ngườitiêu dùng không. -Phát triển sản phẩm và thương mại hoá: Ngày càng hoàn thiện sản phẩm vàkhông ngừng nâng cao mức độ thoả mãn với người tiêu dùng. Tiến hành sản xuất khốilượng lớn để bán ra kiếm lời. -Quản trị chủng loại sản phẩm, nhãn hiệu và bao gói: Như ta đã biết, một sảnphẩm có năm mức độ (Mức độ cốt lõi, sản phẩm chung, sản phẩm mong đợi, sản phẩmhoàn thiện, sản phẩm tiềm ẩn). Nhà sản xuất nghiên cứu 5 mức độ này để hoàn thiệnsản phẩm, nâng cao vị thế cạnh tranh của mình ,nên mỗi doanh nghiệp đều phải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cao su an dương tiêu thụ sản phẩm mở rộng thị trường chiến lược marketing quản trị nhân lực cao học kinh tế luận văn cao học luận văn kinh tế cao học quản trị phát triển nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 354 0 0
-
45 trang 341 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 250 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
4 trang 249 0 0
-
107 trang 241 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 217 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0