Danh mục

Luận văn: Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 294.55 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngay từ đầu những năm 1940, mối quan hệ hữu cơ giữa vốn đầu tư và tăng trưởng kinh tế đã được Harrod-Domar chứng minh. Quan hệ này được biểu diễn bằng phương trình: ICOR= Error! Trong đó: ICOR : Hệ số đầu tư. I : Tổng vốn đầu tư xã hội. GDP : Mức tăng tổng sản phẩm quốc dân. Đối với các nước đang phát triển, do nguồn thu từ xuất khẩu và dịch vụ còn hạn chế, mức tích luỹ còn thấp nên vai trò của nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài đối với tăng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Tiểu luận Vai trò của đầu tư trực tiếp nướcngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU N gay từ đầu những năm 1940, mối quan hệ hữu cơ giữa vốn đầu tư vàtăng trưởng kinh tế đã đ ược Harrod-Domar chứng minh. Quan hệ này đượcbiểu diễn bằng phương trình: ICOR= Error!Trong đó: ICOR : Hệ số đầu tư. : Tổng vốn đầu tư xã hội. I GDP : Mức tăng tổng sản phẩm quốc dân. Đối với các nước đang phát triển, do nguồn thu từ xuất khẩu và dịch vụcòn hạn chế, mức tích luỹ còn thấp nên vai trò của nguồn vốn đầu tư từ bênngoài đối với tăng trưởng kinh tế của các nước này là rất lớn. Nguồn vốn bổsung từ bên ngoài chủ yếu bao gồm viện trợ (ODA), vay nợ và đầu tư nướcngoài. Tuy nhiên, trong số các nguồn vốn nước ngoài, vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài (FDI) có nhiều ưu điểm lớn và thường chiếm tỷ trọng cao nhấttrong tổng số vốn nước ngoài mà các nước nhận được và cũng chiếm tỷ trọngđáng kể trong tổng vốn đầu tư xã hội ở nhiều nước. Tại V iệt Nam, ngay sau khi Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa,Quốc hội đ ã thông qua Luật Đầu tư nước ngo ài (ngày 29/12/1987) và từ đóđến nay, Luật này đã được bổ sung và sửa đổi ba lần để trở nên phù hợp vàhấp dẫn hơn. Nhờ đó, lượng vốn FDI vào Việt Nam đã liên tục tăng và đónggóp ngày càng nhiều vào sự phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam. Tuynhiên, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam vẫn còn một số hạnchế cũng như còn gặp phải nhiều vướng mắc, đòi hỏi các nhà quản lý phảithực hiện những biện pháp điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sửdụng nguồn vốn quan trọng này. Với mục đích tìm hiểu những vấn đề lý luận và thực tế về tác động củavốn FDI đối với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam, emđã chọn đề tài “Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong việc thúcđẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”. K ết cấu của bài viết bao gồm 3 phầnsau: Phần I: Lý luận chung về vai trò của vốn FDI trong việc thúc đẩy - tăng trưởng kinh tế của nước chủ nhà. Phần II: V ai trò của nguồn vốn FDI đối với công cuộc phát triển kinh - tế của Việt Nam trong những năm gần đây. Phần III: Một số giải pháp Việt Nam cần thực hiện nhằm tăng cường - khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI. 2Phần I: Lý luận chung về vai trò của vốn FDI trong việc thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế của nước chủ nhà. Đ ầu tư trực tiếp nước ngoài được định nghĩa là hình thức đầu tư quốc tếmà chủ đầu tư nước ngoài góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặcdịch vụ, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ tự bỏ vốnđầu tư. 1 Hoạt động FDI có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của cả nước điđầu tư và nước nhận vốn đầu tư. Tuy nhiên, bài viết này chỉ tập trung phântích vai trò của vốn FDI đối với tăng trưởng kinh tế của các nước được nhậnvốn đầu tư, đặc biệt là các nước đang phát triển.1. Vai trò của vốn FDI đối với cán cân thương mại và thanh toán qu ốc tế. N hiều nước, đặc biệt là các nước đang phát triển, thường xuyên gặpphải tình trạng nhập siêu trong khi nguồn vốn tích luỹ trong nước còn thấp.Do đó, để cân bằng cán cân thương mại và thanh toán vĩ mô, các nước đềurất cần tới nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài, đ ặc biệt là nguồn vốn FDI. Đồngthời, vốn FDI còn là nguồn bổ sung tiết kiệm quan trọng của nước chủ nhàthông qua việc trực tiếp tạo thu nhập cao cho người lao động trong các dự ánvà giúp họ để dành tiền tiết kiệm, thông qua tái đầu tư một phần thu nhập củacác nhà đầu tư nước ngoài, nộp các loại thuế và bằng con đường gián tiếpnhư thúc đẩy tăng trưởng đầu tư nội địa, khuyến khích tiết kiệm của côngchúng (lập các quỹ bảo hiểm, hưu trí…) Ngoài ra, vốn FDI còn tác động tíchcực tới thị trường vốn của nước chủ nhà thông qua việc thúc đẩy phát triểnthị trường vốn. Tuy có vai trò quan trọng như vậy đối với cán cân thương m ại và thanhtoán quốc tế, nhưng vốn FDI nếu không được quản lý và sử dụng hợp lýcũng có thể gây ra những tác động tiêu cực như làm x ấu thêm cán cânthương mại và thanh toán quốc tế nếu các nhà đầu tư chủ yếu phải nhập côngnghệ, nguyên vật liệu từ bên ngoài và sản phẩm của họ lại hướng vào thịtrường nội địa. Vốn FDI cũng có thể tác động tiêu cực tới thị trường vốn củanước chủ nhà nếu có các hoạt động đầu cơ tiền tệ…2. Vai trò của vốn FDI trong chuyển giao và phát triển công nghệ. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là nguồn quan trọng đểphát triển khả năng cô ng nghệ của nước chủ nhà. Vai trò này được thể hiệnthông qua hai khía cạnh chính là chuyển giao công nghệ sẵn có từ bên ngoàivào và phát triển khả năng công nghệ của các cơ sở nghiên cứu, ứng dụngcủa nước chủ nhà.1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: