Danh mục

Luận văn: Vai trò của hoạt động Nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 364.11 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,500 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày nay trong xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, mỗi quốc gia trên hành tinh chúng ta không thể sống một cách riêng rẽ được mà phải cuấn theo dòng xoáy của nền kinh tế thế giới, tham gia vào các quan hệ đầu tư quốc tế, dịch vụ quốc tế và thương mại quốc tế … Trong đó kinh doanh quốc tế có vai trò rất quan trọng đối với quá trình hội nhập kinh tế thế giới của mỗi quốc gia, đúng như các nhà kinh tế học chủ nghĩa trọng thưong đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Vai trò của hoạt động Nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân Luận vănVai trò của hoạt động Nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU I. KHÁI NIỆM , PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA KINH DOANH NHẬPKHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN.1. Khái niệm về hoạt động Nhập khẩu . Ngày nay trong xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, mỗi quốc giatrên hành tinh chúng ta không thể sống một cách riêng rẽ được mà phải cuấntheo dòng xoáy của nền kinh tế thế giới, tham gia vào các quan hệ đầu tư quốctế, dịch vụ quốc tế và thương mại quốc tế … Trong đó kinh doanh quốc tế có vai trò rất quan trọng đối với quá trình hộinhập kinh tế thế giới của mỗi quốc gia, đúng như các nhà kinh tế học chủ nghĩatrọng thưong đã nói “ Thương mại là hòn đá thử vàng đối với sự phồn vinhcủa mỗi quốc gia” Tiền đề cơ bản đầu tiên của thương mại quốc tế đó là sự khác biệt về điềukiện tự nhiên giữa các quốc gia dẫn đến mỗi quốc gia có lợi thế trong việc sảnxuất một sản phẩm nào đó và họ phải trao đổi với nhau nhằm đạt được sự cânbằng giữa phần dư thừa hàng hoá này và thiếu hụt hàng hoá kia. Tiếp theo là sựphát triển không đồng đều giữa các quốc gia dẫn đến sự khác nhau về điều kiệntái sản xuất. Điều đó dẫn đến các quốc gia phải mở rộng phạm vi trao đổi quốctế. Sự phát triển kinh tế dẫn tới sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắcvà vượt ra khỏi biên giới quốc gia dẫn đến quá trình chuyên môn hoá và hợp táchoá sản xuất trên phạm vi quốc tế. Như vậy, do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển và sựchuyên môn hoá trong sản xuất hàng hoá, mỗi quốc gia sẽ tập trung vào việc sảnxuất ra một số mặt hàng có có lợi thế hơn các quốc gia khác, nhưng nhu cầu củacon người thì đa dạng, đòi hỏi nhiều mặt hàng , họ muốn tìm được mặt hàng phù 2hợp với thị hiếu và khả năng thanh toán của mình. Chính vì vậy, xuất hiênnhững luồng hàng hoá dịch chuyển từ nước này sang nước khác đó chính lànguồn gốc của thương mại quốc tế . Ngày nay, do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật ,đặc biệt tronglĩnh vực công nghệ thông tin và giao thông vận tải, sự chuyên môn hoá sản xuấtngày càng sâu và rộng, nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng đa dạng đã thúcđẩy thương mại quốc tế ngày càng phát triển và trở thành một bộ phận quantrọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia. Trong đó, thương mạ iquốc tế bao gồm hai bộ phận là xuất khẩu hàng hoá- dịch vụ và nhập khẩu hànghoá- dich vụ. Nói đến thương mại quốc tế không thể không nói đến hoạt động nhập khẩuhàng hoá- dịch vụ. Vì theo lý thuyết “Lợi thế So sánh” của David Ricardo thì bấtcứ một nước nào cũng có thể tham gia vào thương mại quốc tế bằng việcchuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng cólợi hơn nước khác và Nhập khẩu về những hàng hoá mà việc sản xuất ra chúngít lợi thế hơn nước khác. Vì vậy, khi tham gia vào hoạt động Nhập khẩu cácquốc gia có điều kiện để hoà nhập vào nền kinh tế quốc dân tiếp thu sự pháttriển và nền văn minh nhân loại tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh trong nước. Như vậy kinh doanh Nhập khẩu là hoạt động mua hàng hoá -dịch vụ từ nước ngoài theo nguyên tắc của thị trường quốc tế nhằm phục vụ nhucầu trong nước hoặc tái xuất khẩu nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận. Nhậpkhẩu thể hiện sự gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của mỗi quốcgia. Ở một giới hạn nhất định, nó còn quyết định tới sự sống còn của nền kinh tếđặc biệt là khi nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới đang sống dưới mộtmái nhà chung. 32. Phân loại hoạt động Nhập khẩu. Theo như định nghĩa thì Nhập khẩu là việc mua hàng hoá, dịch vụ từ nướcngoài về phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước hoặc tái xuất trên cơ sở tuântheo các thông lệ thị trường quốc tế, về bản chất thì sẽ có một luồng hàng hoá -dịch vụ từ nước ngoài chảy vào nước Nhập khẩu và có một luồng tiền tương ứngchảy ra. Các Doanh nghiệp tham gia kinh doanh nhằm mục tiêu tìm kiếm lợinhuận . Nhưng trên thực tế , các qui ttrình nghiệp vụ Nhập khẩu rất phức tạp , tacó thể căn cứ vào cách thức tổ chức và mục đích hoạt động kinh doanh Nhậpkhẩu để phân chia thành các hình thức khác nhau. 2.1 Nhập khẩu tự doanh. Đây là hình thức kinh doanh mà Doanh nghiệp được cấp giấy phép nhậpkhẩu trực tiếp đứng tên ra để ký kết và thực hiện các hợp đồng ngoại thươngbằng chính nguồn vốn của mình, sau đó trực tiếp thiết lập hệ thống kênh phânphối bán hàng nhằm mục đích thu lợi nhuận. Đây là hình thức Nhập khẩu chủ yếu mà các Doanh nghiệp áp dụng hiệnnay vì nó đảm bảo sự thống nhất giữa các khâu của quá trình Nhập khẩu nhằmđạt được kết quả của toàn bộ Doanh nghiệp . 2.2 Nhập khẩu uỷ thác . Là hoạt động Nhập khẩu trong đó người mua hàng không trực tiếp đứng tênmình ký kết hợp đồng ...

Tài liệu được xem nhiều: