Danh mục

LUẬN VĂN: vai trò quan trọng của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 387.79 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vai trò kinh tế của Nhà nước giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia. Không một nền kinh tế nào chịu sự điều tiết của cơ quan thị trường mà không có sự quản lý của "bàn tay Nhà nước". Bởi nước ta là nước đi theo định hướng XHCN. Trước đây, ta đã duy trì nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, Nhà nước can thiệp quá sâu vào mọi lĩnh vực mà không chịu trách nhiệm gì cả, coi thường các quy luật hàng hoá -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: vai trò quan trọng của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường LUẬN VĂN:vai trò quan trọng của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường Lời Nói Đầu Vai trò kinh tế của Nhà nước giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong nền kinhtế của một quốc gia. Không một nền kinh tế nào chịu sự điều tiết của cơ quan thịtrường mà không có sự quản lý của bàn tay Nhà n ước. Bởi nước ta là nước đi theođịnh hướng XHCN. Trước đây, ta đã duy trì nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp,Nhà nước can thiệp quá sâu vào mọi lĩnh vực mà không chịu trách nhiệm gì cả, coithường các quy luật hàng hoá - tiền tệ, quy luật cung cầu... làm cho nền kinh tế lâmvào tình trạng khủng hoảng suy thoái. Nhận thấy rõ sai lầm và để khắc phục hậu quả của việc áp dụng mô hình tậptrung đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII đã đề ra chiến lược ổn định và pháttriển kinh tế đến năm 2000 dựa theo quy luật hoạt động của nền kinh tế thị trường theođịnh hướng XHCN. Nhưng khi chuyển sang cơ chế quản lý mới ta không phủ nhận vaitrò quản lý (can thiệp) của Nhà nước trong kinh tế. Bởi điều hành một nền kinh tếkhông có cả Chính phủ lẫn thị trường cũng như định vỗ tay bằng một bàn tay. Nhữngthành tựu mà nước ta đạt được trong những năm gần đây đã chứng tỏ một phần nào đó“vai trò quan trọng của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường” là một vấn đề vẫncòn đang mới mẻ đối với nền kinh tế nước ta, bởi vậy là một sinh viên của trườngĐHKTQD, việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề này là một điều rất có ý nghĩa chính vì thếmà em đã chọn đề tài nàyA. Mở bài Chúng ta đã từng xây dựng mô hình kinh tế của đất nước theo mô hình kinh tếtập trung hoá. Xong những gì chúng ta đạt được đó là nền kinh tế luôn trong tình trạngxuống dốc, lạm phát gia tăng, cuộc sống nhân dân ngày càng khổ cực... Từ đó đặt racho Đảng và Nhà nước ta cần phải đổi mới tư duy cũng như cần phải xây dựng mộtmô hình kinh tế mới. Trong vài năm trở lại đây chúng ta đã chuyển đổi từ mô hình kinh tế tập trungsang mô hình kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Nhưng khi chuyển sangnền kinh tế mới đã tạo ra nhiều câu hỏi. Chúng ta sử dụng kinh tế thị trường như mộtcông cụ để xây dựng CNXH hay không? Nếu sử dụng kinh tế thị trường là từ bỏCNXH. Nhưng đại hội biểu toàn quốc lần thứ VII và lần thứ VIII đã khẳng định rõ.Chúng ta xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thịtrường thực chất là xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN. Và sản xuất hànghoá không đối lập với CNXH mà là trình tự phát triển của nền văn minh nhân loại tồntại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng XHCN và cả khi CNXH đã đượcxây dựng và cũng theo quan điểm của Lênin, người nói “trong một đất nước tiểu nông,trước hết các đồng chí bắc chiếc cầu nhỏ vứng chắc, để xuyên qua CNTB Nhà nướctiến lên CNXH” (Toàn tập NXB tiến bộ Matxcơva 1978- tập 4. Tr 189). Đây cũng làbước lùi chiến lược và trở lại con đường phát triển hợp với quy luật kinh tế của nềnkinh tế này, chúng ta gặp không ít những nhược điểm của nền kinh tế này cũng nhưthất bại của thị trường. Vì khi ta xác định xây dựng đất nước theo cơ chế thị trường, thìsẽ có sự tự do trao đổi buôn bán chuyển nhượng và cũng vì lợi nhuận tối đa mà cácnhà kinh doanh có thể bất chấp thủ đoạn ra sức bóc lột nhân dân, tước loại các tư liệusản xuất, chèn ép các doanh ngh iệp nhỏ và đẩy họ trở thành những kẻ làm thuê... vàchịu sức mạnh của các công ty, tập đoàn tạo ra sự độc quyền, làm mất tính cạnhtranh... cũng vì thặng dư mà các nhà kinh doanh khai thác tài nguyên thiên nhiên và sửdụng hàng hoá công cộng một cách bừa bãi. Cũng như C.Mác viết “việc tạo ra giá trịthặng dư, đó là quy luật tuyệt đối của phương thức sản xuất này”. Chính vì những hoạtđộng đó đã dẫn đến sự mất cân bằng trong xã hội: nền kinh tế khũng hoảng, lạm phát,thất nghiệp gia tăng, khoảng cách giữa người giào và người nghèo cũng cách biệt, cáccông trình phúc lợi không được chú trọng đến mà các doanh nghiệp chỉ chú trọng đếncác ngành nhanh đem lại lợi nhuận và sự thu hồi vốn nhanh. Những điều đó đòi hỏiNhà nước ta phải có những sự nỗ lực toàn diện, nhằm xây dựng đất nước tiến nhanhhơn trong thời kỳ chuyển biến này. Trong quá trình hiành thành nền kinh tế thị trường đến nay đã có rất nhiều quanđiểm về vai trò Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Theo nhà kinh tế học cổ điển Adam smith (1723-1790) đã đưa ra thuyết “bàntay vô hình” và nguyên lý “Nhà nước không can thiệp” vào hoạt động của nền kinh tế.Ông cho rằng việc tổ chức nền kinh tế hàng hoá cần theo nguyên tắc tự do, và hoạtđộng của nền kinh tế là do quy luật khách quan tự phát chi phối và sự vận động của thịtrường là do quy luật cung cầu. Xong thuyết “bàn tay vô hình” và nguyên lý “Nhànước không can thiệp” đã không đảm bảo những điều kiện để ổn định nền kinh tế (Đầunhững năm 30 thế kỷ XX liên tiếp có những cuộc khủng hoảng lớn về kinh tế...). ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: