Danh mục

Luận văn Vai trò tổng công ty nhà nước

Số trang: 28      Loại file: doc      Dung lượng: 148.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đề ra đường lối đổi mới kinh tế theo hướng phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Theo đó, chúng ta khuyến khích sự phát triển mạnh mẽ của tất cả các thành phần kinh tế. Đặc biệt kinh tế Nhà nước mà nòng cốt là các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), phải đủ mạnh để giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn " Vai trò tổng công ty nhà nước" Tiểu luậnVai trò tổng công ty nhà nước 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đ ã đề ra đường lối đổi mới kinh tế theohướng phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trườngcó sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Theo đó, chúng ta khuyếnkhích sự phát triển mạnh mẽ của tất cả các thành phần kinh tế. Đặc biệt kinh tế Nhànước mà nòng cốt là các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), phải đủ mạnh để giữ vaitrò chủ đạo trong nền kinh tế. Sức mạnh của DNNN không chỉ thể thể hiện ở quyền lực hành chính của Nhànước mà còn ở sức mạnh kinh doanh thực sự của doanh nghiệp. Thí điểm thành lậpcác Tổng công ty Nhà nước theo hướng hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tếmạnh là một chủ trương đúng đắn của Nhà nước ta nhằm tổ chức lại khu vực kinh tếNhà nước, tạo nền tảng cho sự ổn định và phát triển kinh tế đất nước. Thực tế hoạtđộng của các Tổng công ty Nhà nước trong những năm qua đ ã đạt được những thànhtựu rất đáng khích lệ, ngày càng khẳng định được vai trò chủ đạo của DNNN trongnền kinh tế. Tuy nhiên về mô hình tổ chức Tổng công ty Nhà nước vẫn còn nhiềuvấn đề phải b àn. Để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của Tổng côngty, tiến tới xây dựng một số Tổng công ty đạt được các yêu cầu cơ bản của một tậpđoàn kinh tế, cần phải tổng kết, đánh giá lại mặt mạnh, mặt yếu của mô hình Tổngcông ty, từ đó có biện pháp, chính sách tăng cường, củng cố, nâng cao hiệu quả hoạtđộng của Tổng công ty, lựa chọn các Tổng công ty Nhà nước quan trọng, hoạt độngcó hiệu quả, có khả năng và điều kiện để xây dựng thành lập đoàn kinh tế mạnh.Trong bài viết này em xin đề cập đến một số phương hướng, biện pháp nhằm giảiquyết vấn đề trên. 2 NỘI DUNG I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG CÁC TỔNG CÔNG TY THỰC SỰ TRỞTHÀNH CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ LỚN MẠNH. 1. Các Tổng công ty Nhà nước có quy mô lớn (Tổng công ty 91,90) là côngcụ quan trọng để Nhà nước điều tiết nền kinh tế theo định h ướng xã hội chủnghĩa. Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, Đảng vàNhà nước luôn nhận thức rõ sự cần thiết phải có một khu vực kinh tế Nhà nước đủmạnh, hoạt động có hiệu quả để giữ vững vai trò điều tiết nền kinh tế, tạo chỗ dựavật chất cho Nhà nước trực tiếp điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Một hệ thống các DNNNhoạt động có hiệu quả là một tác nhân quan trọng để Nhà nước làm đối tượng với cácthành phần kinh tế khác trong việc kìm chế những sự phát triển mất cân đối của nềnkinh tế do các thành phần kinh tế tư nhân gây ra (do chạy theo lợi nhuận đ ơn thuần),kìm chế sự lũng đoạn của các thành phần kinh tế khác trong từng ngành hàng, lĩnhvực cụ thể. Nhờ đó, Nhà nước có thể hướng nền kinh tế đó theo chiến lược đã chọn.Các DNNN là lực lượng vật chất để Nhà nước ta thực hiện sử định hướng XHCN.Muốn xây dựng chủ nghĩa xấ hội, nhất thiết Bộ phận sở hữu này phải đ ược củng cố,phát triển, phải được xem vừa là mục tiêu, vừa là phương tiện để xây dựng chủ nghĩaxã hội. Không có các nhân tố kinh tế xã hội chủ nghĩa đủ sức liên kết, dẫ dắt cácthành phần kinh tế khác đi theo quỹ đạo của CNXH, chắc chắn sẽ không thể có đ ượcCNXH. Đ ặc biệt, trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với sự cạnh tranh củacác doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế thì đ iều đó là tất yếu. Nếu hệ thốngcác DNNN không được củng cố, lớn mạnh, không đủ sức mạnh vật chất để trụ vữngtrong cạnh tranh, Nhà nước XHCN sẽ không thể có lực lượng vật chất để điều tiếthoạt động của nền kinh tế đi theo định hướng XHCN. Để đảm bảo cho các DNNN đủ làm đối tượng với các doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế khác, chúng ta đang xucs tiến xây dựng các tập đoàn kinh doanhmạnh của Nhà nước mà bước đầu là việc thành lập các Tổng công ty 91 (Quyết định 391/Ttg) và 90 (Quyết định 90/Ttg) việc thành lập các Tổng công ty này nhằm tậptrung vốn, kỹ thuật để tăng cường sức cạnh tranh, tự vươn lên giành vị trí chi phốingành hàng hoặc một số ngành hàng, trở thành xương sống của nền kinh tế. CácTổng công ty Nhà nước hiện nay chiếm khoảng 80% sản lượng và vốn của khu vựcDNNN, có khả năng chi phối toàn Bộ nền kinh tế. Việt Nam. 2. Thành lập các Tổng công ty Nhà nước là một biện pháp để sắp xếp lạicác DNNN. Nhằm khắc phục sự dàn trải và nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN,thời gian qua Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách sắp xếp lại DNNN. Đặcbiệt, ngày 7/3/1994, thủ tướng Chính phủ đ ã ra quyết định số s90/Ttg và 91 Ttgthành lập 18 - Tổng công ty có quy mô quốc gia và 73 Tổng công ty có quy mô nhỏhơn. Gọi tắt là các Tổng công ty 91,90. Theo các quyết định này thì tất cả các Tổngcông ty (được thành lập trước đó) không đủ điều kiện về vốn, tài sản phải hạ cấp.Hiện nay, các Tổng công ty Nhà nước này thu hút gần 11 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: