Luận văn 'Vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, lấy thực tiễn Việt Nam để chứng minh'.
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 390.97 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầu tư phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính , nguồn lực vật chất , nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng , sữa chữa nhà cửa và cấu trức hạ tầng , mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ , bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực , thực hiện chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn “Vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, lấy thực tiễn Việt Nam để chứng minh”. Luận vănĐề tài “Vai trò và mối quan hệ giữa hainguồn vốn trong nước và nước ngoài trongviệc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinhtế, lấy thực tiễn Việt Nam để chứng minh”. LỜI NÓI ĐẦU Lật giở những trang sử vàng son của toàn dân tộc Việt Nam, nhândân Việt Nam, đất nước Việt Nam đã đi qua thế kỉ XX với những chiếncông hiển hách và những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại - Một thếkỉ của đấu tranh gian nan, oanh liệt dành lại độc lập tự do, thống nhất tổquốc và bước vào xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Chúng ta tự hào về dân tộcta - Một dân tộc anh hùng, thông minh và sáng tạo, tự hào về Đảng ta -Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh. Bước sang thế kỉ XXI, Cách mạngnước ta vừa bước sang thời cơ vận hội lớn, vừa phải đối mặt với nhữngnguy cơ thách thức không thể xem thường. Cùng với những thắng lợi đãgiành được từ trước trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nhữngthành tựu to lớn và rất quan trọng của thời kì đổi mới đã làm cho thế và lựccủa nước ta lớn mạnh lên nhiều. Từng ngày từng giờ, đất nước ta chuyểnmình trong xu thế phát tiển và hội nhập. Bên cạnh những cơ hội lớn về cơsở vật chất kĩ thuật của nền kinh tế, tiềm năng lớn về lao động, tài nguyên,tình hình chính trị và xã hội cơ bản ổn định, nhân dân có phẩm chất tốt đẹp,môi trường hoà bình, sự hợp tác liên kết quốc tế và xu thế tích cực trên thếgiới tạo điều kiện phát triển. Nhưng hơn bao giời hết còn cần có một cơ chếquản lí phù hợp, những quan hệ kinh tế có hiệu quả. Đặc biệt đặt trong giaiđoạn phát triển nền kinh tế thị trường dưới chế độ chủ nghĩa, để tạo độnglực cũng như giải pháp cho sự phát triển ổn định đòi hỏi sự đoàn kết củatoàn Đảng, toàn dân ta trong mọi hoạt động phát huy sức mạnh toàn dântộc, tận dụng mọi nguồn lực trong nước, đồng thời sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực từ bên ngoài để công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Mộttrong những phương hướng mà Đảng và Nhà nước ta nhận định và thấyđược tầm quan trọng quyết định nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nước đó chính là nhu cầu về vốn đầu tư phảt triển. Trongđó chúng ta có thể thấy được vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốntrong nước và nước ngoài - nghiên cứu về thực trạng vai trò cũng như mốiquan hệ giữa hai nguồn vốn này để từ đó tìm ra những giải pháp nhằm pháthuy có hiệu quả nhất các nguồn vốn đầu tư với tăng trưởng và phát triểnkinh tế Việt Nam. Từ đó chúng ta có được cái nhìn bao quát về tình hìnhkinh tế đất nước, nhằm đẩy mạnh tình hình phát triển kinh tế xã hội, nângcao đời sống nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội côngbằng văn minh. Qua nghiên cứu đề tài: “Vai trò và mối quan hệ giữa hainguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởngvà phát triển kinh tế, lấy thực tiễn Việt Nam để chứng minh”. Chúngem xin trình bày những nội dung chính sau: Chương I: Những vấn đề lí luận chung; Chương II: Thực trạng vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốnở Việt Nam; Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp chủ yếu nhằm tăngcường mối quan hệ giữa hai nguồn vốn. Thông qua đề tài này, ngoài những kiến thức lí luận, chúng em còncó những định hướng rõ ràng cũng như sự tìm hiểu chi tiết khi tiếp xúc vớithực tiễn. Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu có hạn, chúng em không thểtránh khỏi những thiếu xót trong cách nhìn tổng thể. Kính mong thầy giáovà các bạn nhận xét đóng góp ý kiến để chúng em hoàn thiện đề tài này. Chúng em xin chân thành cảm ơn. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ (NVĐT)1. Khái niệm:1.1 Vốn đầu tư: Là nguồn lực tích luỹ được cuả xã hội, cơ sở sản xất kinh doanh dịch vụ, tiết kiệm của dân, huy động từ nước ngoài được biểu hiện dưới các dạng tiền tệ các loại hoặc hàng hoá hữu hình, hàng hoá vô hình và hàng hoá đặc biệt khác.1.2 Nguồn vốn đầu tư Là các kênh tập trung và phân phối cho vốn đầu tư phát triển đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và xã hội.2. Phân loại NVĐT 2.1 Nguồn vốn trong nước Nguồn vốn nhà nước. Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước. Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước: Đây chính là nguồn chi của ngân sách Nhà nước cho đầu tư. Đó là một nguồn vốn đầu tư quan trọng trong chiến lựơc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các dự án kết cấu kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn “Vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, lấy thực tiễn Việt Nam để chứng minh”. Luận vănĐề tài “Vai trò và mối quan hệ giữa hainguồn vốn trong nước và nước ngoài trongviệc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinhtế, lấy thực tiễn Việt Nam để chứng minh”. LỜI NÓI ĐẦU Lật giở những trang sử vàng son của toàn dân tộc Việt Nam, nhândân Việt Nam, đất nước Việt Nam đã đi qua thế kỉ XX với những chiếncông hiển hách và những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại - Một thếkỉ của đấu tranh gian nan, oanh liệt dành lại độc lập tự do, thống nhất tổquốc và bước vào xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Chúng ta tự hào về dân tộcta - Một dân tộc anh hùng, thông minh và sáng tạo, tự hào về Đảng ta -Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh. Bước sang thế kỉ XXI, Cách mạngnước ta vừa bước sang thời cơ vận hội lớn, vừa phải đối mặt với nhữngnguy cơ thách thức không thể xem thường. Cùng với những thắng lợi đãgiành được từ trước trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nhữngthành tựu to lớn và rất quan trọng của thời kì đổi mới đã làm cho thế và lựccủa nước ta lớn mạnh lên nhiều. Từng ngày từng giờ, đất nước ta chuyểnmình trong xu thế phát tiển và hội nhập. Bên cạnh những cơ hội lớn về cơsở vật chất kĩ thuật của nền kinh tế, tiềm năng lớn về lao động, tài nguyên,tình hình chính trị và xã hội cơ bản ổn định, nhân dân có phẩm chất tốt đẹp,môi trường hoà bình, sự hợp tác liên kết quốc tế và xu thế tích cực trên thếgiới tạo điều kiện phát triển. Nhưng hơn bao giời hết còn cần có một cơ chếquản lí phù hợp, những quan hệ kinh tế có hiệu quả. Đặc biệt đặt trong giaiđoạn phát triển nền kinh tế thị trường dưới chế độ chủ nghĩa, để tạo độnglực cũng như giải pháp cho sự phát triển ổn định đòi hỏi sự đoàn kết củatoàn Đảng, toàn dân ta trong mọi hoạt động phát huy sức mạnh toàn dântộc, tận dụng mọi nguồn lực trong nước, đồng thời sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực từ bên ngoài để công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Mộttrong những phương hướng mà Đảng và Nhà nước ta nhận định và thấyđược tầm quan trọng quyết định nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nước đó chính là nhu cầu về vốn đầu tư phảt triển. Trongđó chúng ta có thể thấy được vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốntrong nước và nước ngoài - nghiên cứu về thực trạng vai trò cũng như mốiquan hệ giữa hai nguồn vốn này để từ đó tìm ra những giải pháp nhằm pháthuy có hiệu quả nhất các nguồn vốn đầu tư với tăng trưởng và phát triểnkinh tế Việt Nam. Từ đó chúng ta có được cái nhìn bao quát về tình hìnhkinh tế đất nước, nhằm đẩy mạnh tình hình phát triển kinh tế xã hội, nângcao đời sống nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội côngbằng văn minh. Qua nghiên cứu đề tài: “Vai trò và mối quan hệ giữa hainguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởngvà phát triển kinh tế, lấy thực tiễn Việt Nam để chứng minh”. Chúngem xin trình bày những nội dung chính sau: Chương I: Những vấn đề lí luận chung; Chương II: Thực trạng vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốnở Việt Nam; Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp chủ yếu nhằm tăngcường mối quan hệ giữa hai nguồn vốn. Thông qua đề tài này, ngoài những kiến thức lí luận, chúng em còncó những định hướng rõ ràng cũng như sự tìm hiểu chi tiết khi tiếp xúc vớithực tiễn. Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu có hạn, chúng em không thểtránh khỏi những thiếu xót trong cách nhìn tổng thể. Kính mong thầy giáovà các bạn nhận xét đóng góp ý kiến để chúng em hoàn thiện đề tài này. Chúng em xin chân thành cảm ơn. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ (NVĐT)1. Khái niệm:1.1 Vốn đầu tư: Là nguồn lực tích luỹ được cuả xã hội, cơ sở sản xất kinh doanh dịch vụ, tiết kiệm của dân, huy động từ nước ngoài được biểu hiện dưới các dạng tiền tệ các loại hoặc hàng hoá hữu hình, hàng hoá vô hình và hàng hoá đặc biệt khác.1.2 Nguồn vốn đầu tư Là các kênh tập trung và phân phối cho vốn đầu tư phát triển đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và xã hội.2. Phân loại NVĐT 2.1 Nguồn vốn trong nước Nguồn vốn nhà nước. Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước. Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước: Đây chính là nguồn chi của ngân sách Nhà nước cho đầu tư. Đó là một nguồn vốn đầu tư quan trọng trong chiến lựơc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các dự án kết cấu kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài lý luận nguồn vốn đầu tư thực trạng nguồn vốn vai trò nguồn vốn phân loại nguồn vốn thị trường vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
293 trang 288 0 0
-
Khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
15 trang 57 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 4 - PGS. TS. Phạm Thế Anh
8 trang 46 0 0 -
Chuyên đề 5: Thị trường vốn trong hệ thống tài chính - Dr. Nguyễn Thị Lan
27 trang 46 0 0 -
6 trang 44 0 0
-
Xếp hạng tín nhiệm góp phần phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp minh bạch, hiệu quả
4 trang 38 0 0 -
Thị trường vốn Việt Nam - 16 năm phát triển
12 trang 36 0 0 -
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 1 - Nguyễn Tấn Bình
12 trang 33 0 0 -
Thị trường vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam: Thực trạng và mô hình
4 trang 32 0 0 -
Niêm yết cổ phiếu tại thị trường chứng khoán nước ngoài – một kênh huy động vốn quan trọng
13 trang 32 0 0