Danh mục

LUẬN VĂN: Vấn đề đạo đức của cán bộ, đảng viên trong kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Hải Phũng hiện nay

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 840.37 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: vấn đề đạo đức của cán bộ, đảng viên trong kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở hải phũng hiện nay, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vấn đề đạo đức của cán bộ, đảng viên trong kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Hải Phũng hiện nay LUẬN VĂN:Vấn đề đạo đức của cán bộ, đảng viên trong kinhtế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Hải Phũng hiện nay mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đạo đức cách mạng là nền đạo đức tích tụ nhiều giá trị đạo đức truyền thốngdân tộc và đạo đức nhân loại. Nó có vị trí đặc biệt quan trọng, là nhân tố có sức mạnhto lớn đối với sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước ta hơnnửa thế kỷ qua. Nó đã trở thành nền tảng đạo đức xã hội ta, một di sản văn hóa vôcùng quý báu, đã và đang là động lực tinh thần to lớn cho toàn Đảng, toàn dân trong sựnghiệp đổi mới đất nước, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh. Nhận thức được vai trò to lớn của đạo đức cách mạng đối với sự nghiệp đấutranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH), Đảng ta và Chủ tịchHồ Chí Minh luôn coi trọng và thường xuyên chăm lo giáo dục, trau dồi đạo đức cáchmạng cho cán bộ, đảng viên. Do đó, cách mạng nước ta trong những năm qua, đặcbiệt, sau 18 năm đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hộichủ nghĩa (XHCN), đã đạt được những thành quả to lớn chưa từng có trong lịch sử ViệtNam về kinh tế, chính trị, xã hội. Nhưng bên cạnh những thành tựu nói trên, chúng tacũng đang đối mặt với những suy thoái về đạo đức, lối sống đang diễn ra trong một bộphận cán bộ, đảng viên. Đáng chú ý là sự suy thoái này ngày một gia tăng. Điều đóĐảng ta đã khẳng định qua các kỳ Đại hội: Đại hội Đảng lần thứ VI nhận định: Tình trạng vi phạm kỷ luật Đảng, phápluật nhà nước nghiêm trọng kéo dài chưa giảm [29, tr. 9]. Đại hội Đảng lần thứ VII nhận định: Số đảng viên vi phạm kỷ luật trong sốđược kiểm tra tăng lên nhiều hơn [29, tr. 10]. Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định: Điều đáng lo ngại là không ít cán bộ,đảng viên phai nhạt lý tưởng cách mạng, tha hóa về phẩm chất, đạo đức [26, tr. 27]. Đến Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta một lần nữa nhấn mạnh: Tình trạngtham nhũng, suy thoái về chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ,đảng viên là rất nghiêm trọng [30, tr. 76]. Đạo đức cán bộ, đảng viên ở Hải Phòng cũng không nằm ngoài tình trạngchung đó. Sự suy thoái đạo đức xã hội ngày càng gia tăng trong một bộ phận cán bộ,đảng viên đó đã làm giảm uy tín của Đảng, suy giảm niềm tin của nhân dân đối vớichế độ, ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,HĐH) ở nước ta nói chung, ở Hải Phòng nói riêng. Vậy tại sao có sự suy thoái về đạo đức ngày càng gia tăng trong một bộ phậncán, bộ đảng viên ở Hải Phòng? Làm thế nào để khắc phục được tình trạng trên? Làmsao để có được đội ngũ cán bộ, đảng viên không chỉ có năng lực chuyên môn mà còncó phẩm chất đạo đức cách mạng trong sáng làm động lực phát triển kinh tế - xã hội ởHải Phòng? Đó là những vấn đề lớn, bức xúc đặt ra đối với Đảng bộ và nhân dân thànhphố Hải Phòng. Đề tài: Vấn đề đạo đức của cán bộ, đảng viên trong kinh tế thịtrường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Hải Phũng hiện nay muốn góp một phầnnhỏ vào việc giải quyết vấn đề lớn đó. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề đạo đức nói chung, đạo đức cách mạng trong điều kiện KTTT địnhhướng XHCN nói riêng đã có nhiều cá nhân và tập thể tác giả quan tâm nghiên cứu ởnhững khía cạnh khác nhau, với những cách tiếp cận khác nhau như: Vũ Khiêu: Mấyvấn đề đạo đức cách mạng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1978; Nguyễn Ngọc Long:Quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và đạo đức trong việc đổi mới tưduy, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, số 1-2/1987; Trần Thành: Tư tưởng Hồ Chí Minhvề đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, 1996; Nguyễn Tĩnh Gia: Sự tác động hai mặtcủa cơ chế thị trường đối với đạo đức người cán bộ quản lý, Tạp chí Nghiên cứu lýluận, số 2/1997; Nguyễn Chí Mỳ: Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong nềnkinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nước ta hiệnnay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Nguyễn Ngọc Long (chủ biên): Giáotrình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, 2000; Nguyễn Văn Lý: Kế thừa và đổimới những giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình chuyển sang nền kinh tế trịtrường Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia HồChí Minh, Hà Nội, 2000; Nguyễn Thế Thắng: Tìm hiểu tư tưởng đạo đức cách mạngHồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002; Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn VănPhúc (Đồng chủ biên), Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nướcta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Nguyễn thế Kiệt (chủ nhiệm đềtài), Kỷ yếu đề tài cấp bộ (2002-2003), Đạo đức người cán bộ lãnh đạo chính trị trongđiều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và xu hướng biến động,Hà N ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: