Luận văn: VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KÝ KẾT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÀ THỰC TẾ ÁP DỤNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY THÁI BÌNH DƯƠNG
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.05 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bất kỳ một hình thái kinh tế nào, việc phát triển nền kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi thúc đẩy xã hội đi lên, cũng như dảm bảo cho chế độ đó tồn tại và phát triển, do vậy mục tiêu phát triển của nền kinh tế là rất quan trọng Trong văn kiện Đại hội Đảng VI (6/1986) đã đề ra “Giai đoạn này là giai đoạn phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCN” và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KÝ KẾT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÀ THỰC TẾ ÁP DỤNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY THÁI BÌNH DƯƠNG Luận vănVẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KÝKẾT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KINHTẾ VÀ THỰC TẾ ÁP DỤNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY THÁI BÌNH DƯƠNG. 1 Lời nói đầu Bất kỳ một hình thái kinh tế nào, việc phát triển nền kinh tế là mộttrong những vấn đề cốt lõi thúc đẩy xã hội đi lên, cũng như dảm bảo cho chếđộ đó tồn tại và phát triển, do vậy mục tiêu phát triển của nền kinh tế là rấtquan trọng Trong văn kiện Đại hội Đảng VI (6/1986) đã đề ra “Giai đoạn này làgiai đoạn phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chếthị trường, có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCN” và hàng loạtcác văn bản pháp luật đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế đã đ ược nhà nước taban hành, trong đó pháp luật hợp đồng kinh tế đ ược Hội đồng nhà nước banhành (nay là UBTVQH) thông qua ngày 25/9/1989, có hiệu lực từ ngày19/9/1989. Có thể nói với tư cách kiến trúc thượng tầng, Pháp lệnh HĐKTnăm 1989 đã có những đóng góp tích cực trong công cuộc xoá bỏ cơ chế kinhtế cũ thiết lập cơ chế kinh tế mới, là sự phát triển chung của nền kinh tế nướcta. Em là sinh viên c ủa khoa Kế toán Tài chính, em rất quan tâm về việcký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế đã áp dụng trong nhiều năm qua, nó đãlàm cho Việt Nam ta ngày càng phát triển trên thị trường khu vực và thế giới.Đặc biệt là vấn đề ký kết thực hiện hợp đồng kinh tế. Sau khi kết thúc họcchương trình Luật kinh tế của Khoa luật em đã lĩnh hội đ ược nhiều kiến thứcvề pháp luật nên em xin mạnh dạn đ ược đề cập đến đề tài: VẤN ĐỀ LÝ LUẬNCHUNG VỀ KÝ KẾT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÀ THỰC TẾ ÁPDỤNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY THÁI BÌNH DƯƠNG. NỘI DUNG CHƯƠNG I: PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾI. Những vấn đề lý luận về hợp đồng kinh tế. 21. Khái niệm chung về hợp đồng.a. Khái niệm: Hợp dồng là sự thoả thuận giữa hai hoặc nhiều bên bình đẳng với nhaulàm phát s inh, thay đ ổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên trongquá trình thực hiện một công việc hay một giao dịch nhất định.b. Vai trò của hợp đồng trong đời sống xã hội. Trong đời sống kinh tế xã hội hiện nay, hợp đồng là công cụ pháp lý quantrọng của Nhà nước trong xây dựng và phát triển đời sống xã hội , nó làm cholợi ích của mỗi cá nhân, tập thể phù hợp với lợi ích chung của toàn xã hội. Nóxác lập và gắn chật mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân, đơn vị, tạo nên sựbình đẳng về mặt pháp lý trong đời sống xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp c ủa các bên ký kết, giúp đỡ các bên xây dựng kế hoạch một cách vữngchắc, kế hoạch ấy chỉ trở thành phương án thực hiện khi nó được bảo đảmbằng những cam kết hợp đồng. Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ cụ thể đóchính là việc thực hiện từng phần kế hoạch. Trong pháp luật nước ta qui định gồm nhiều loại hợp đồng tồn tại thuộclĩnh vực quan hệ xã hội khác nhau như: Hợp đồng dân sự, Hợp đồng kinh tế,Hợp đồng mua bán ngoại thương, Hợp đồng liên doanh, Hợp đồng hợp tácliên doanh, Hợp đồng lao động.2. Khái niệm về hợp đồng kinh tế:a. Lịch sử phát triển của hợp đồng kinh tế.: Thời kỳ này kéo dài từ năm 1954 đến năm 1989 là thời kỳ đánh dắu cácbước phát triển của pháp luật về hợp đồng kinh tế, đặc biệt là 3 văn bản sau: - Điều lệ tạm thời về Hợp đồng kinh doanh ban hành kèm theo NĐ735/TTg (10/4/1957) ; - Điều lệ tạm thời về chế độ HĐKT ban hành kèm theo NĐ04/TTg(4/1/1960) ; - Điều lệ về chế độ HĐKT ban hành kèm theo nghị định 54/CP(10/3/1975). 3 ở nước ta có thể nói : Bản pháp luật đầu tiên đề cập đến HĐKT đó làsắc lệnh 97 - Sắc lệnh ngày 22/05/1950 của Nhà nước Việt Nam Dân chủCộng hoà ban hành sửa đổi về dân sự, xoá bỏ tuyệt đối hoá quyền dân sự tưnhân. Điều 12 sắc lệnh này qui định “ khi lập khế ước mà có s ự tổn thất dobóc lột của một bên vì đ iều kiện kinh tế “ của hai bên chênh lệch thì khế ướccó thể coi là vô luận”. Vào cuối năm 1950 nền kinh tế nước ta là một nền kinh tế nhiều thànhphần. Kinh tế quốc doanh tuy giữ vai trò chủ đạo nhưng chưa lớn mạnh, kinhtế tập thể còn yếu. Kinh tế tư bản còn ở trình độ thấp, kinh tế công - nôngnghiệp và tiểu thủ công nghiệp còn rất rộng lớn. Kinh tế tư bản và tư doanhvẫn còn tồn tại để điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Chính phủ đã ban hanh điều lệ tạmthời về HĐKT kinhh doanh số 735TTg 10/4/1957. Theo điều lệ này, HĐKTđược ký kết nhằm mục đích phát triển kinh doanh công thương nghiệp gópphần thực hiện kế hoạch Nhà nước trên nguyên tắc tự nguyện hai bên c ùng cólợi và có lợi cho phát triển kinh tế quốc dân. Đến hiến pháp năm 1959 đã xácđịnh mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta. Đại hội lần thứ III củaĐảng cũng thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KÝ KẾT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÀ THỰC TẾ ÁP DỤNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY THÁI BÌNH DƯƠNG Luận vănVẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KÝKẾT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KINHTẾ VÀ THỰC TẾ ÁP DỤNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY THÁI BÌNH DƯƠNG. 1 Lời nói đầu Bất kỳ một hình thái kinh tế nào, việc phát triển nền kinh tế là mộttrong những vấn đề cốt lõi thúc đẩy xã hội đi lên, cũng như dảm bảo cho chếđộ đó tồn tại và phát triển, do vậy mục tiêu phát triển của nền kinh tế là rấtquan trọng Trong văn kiện Đại hội Đảng VI (6/1986) đã đề ra “Giai đoạn này làgiai đoạn phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chếthị trường, có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCN” và hàng loạtcác văn bản pháp luật đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế đã đ ược nhà nước taban hành, trong đó pháp luật hợp đồng kinh tế đ ược Hội đồng nhà nước banhành (nay là UBTVQH) thông qua ngày 25/9/1989, có hiệu lực từ ngày19/9/1989. Có thể nói với tư cách kiến trúc thượng tầng, Pháp lệnh HĐKTnăm 1989 đã có những đóng góp tích cực trong công cuộc xoá bỏ cơ chế kinhtế cũ thiết lập cơ chế kinh tế mới, là sự phát triển chung của nền kinh tế nướcta. Em là sinh viên c ủa khoa Kế toán Tài chính, em rất quan tâm về việcký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế đã áp dụng trong nhiều năm qua, nó đãlàm cho Việt Nam ta ngày càng phát triển trên thị trường khu vực và thế giới.Đặc biệt là vấn đề ký kết thực hiện hợp đồng kinh tế. Sau khi kết thúc họcchương trình Luật kinh tế của Khoa luật em đã lĩnh hội đ ược nhiều kiến thứcvề pháp luật nên em xin mạnh dạn đ ược đề cập đến đề tài: VẤN ĐỀ LÝ LUẬNCHUNG VỀ KÝ KẾT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÀ THỰC TẾ ÁPDỤNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY THÁI BÌNH DƯƠNG. NỘI DUNG CHƯƠNG I: PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾI. Những vấn đề lý luận về hợp đồng kinh tế. 21. Khái niệm chung về hợp đồng.a. Khái niệm: Hợp dồng là sự thoả thuận giữa hai hoặc nhiều bên bình đẳng với nhaulàm phát s inh, thay đ ổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên trongquá trình thực hiện một công việc hay một giao dịch nhất định.b. Vai trò của hợp đồng trong đời sống xã hội. Trong đời sống kinh tế xã hội hiện nay, hợp đồng là công cụ pháp lý quantrọng của Nhà nước trong xây dựng và phát triển đời sống xã hội , nó làm cholợi ích của mỗi cá nhân, tập thể phù hợp với lợi ích chung của toàn xã hội. Nóxác lập và gắn chật mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân, đơn vị, tạo nên sựbình đẳng về mặt pháp lý trong đời sống xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp c ủa các bên ký kết, giúp đỡ các bên xây dựng kế hoạch một cách vữngchắc, kế hoạch ấy chỉ trở thành phương án thực hiện khi nó được bảo đảmbằng những cam kết hợp đồng. Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ cụ thể đóchính là việc thực hiện từng phần kế hoạch. Trong pháp luật nước ta qui định gồm nhiều loại hợp đồng tồn tại thuộclĩnh vực quan hệ xã hội khác nhau như: Hợp đồng dân sự, Hợp đồng kinh tế,Hợp đồng mua bán ngoại thương, Hợp đồng liên doanh, Hợp đồng hợp tácliên doanh, Hợp đồng lao động.2. Khái niệm về hợp đồng kinh tế:a. Lịch sử phát triển của hợp đồng kinh tế.: Thời kỳ này kéo dài từ năm 1954 đến năm 1989 là thời kỳ đánh dắu cácbước phát triển của pháp luật về hợp đồng kinh tế, đặc biệt là 3 văn bản sau: - Điều lệ tạm thời về Hợp đồng kinh doanh ban hành kèm theo NĐ735/TTg (10/4/1957) ; - Điều lệ tạm thời về chế độ HĐKT ban hành kèm theo NĐ04/TTg(4/1/1960) ; - Điều lệ về chế độ HĐKT ban hành kèm theo nghị định 54/CP(10/3/1975). 3 ở nước ta có thể nói : Bản pháp luật đầu tiên đề cập đến HĐKT đó làsắc lệnh 97 - Sắc lệnh ngày 22/05/1950 của Nhà nước Việt Nam Dân chủCộng hoà ban hành sửa đổi về dân sự, xoá bỏ tuyệt đối hoá quyền dân sự tưnhân. Điều 12 sắc lệnh này qui định “ khi lập khế ước mà có s ự tổn thất dobóc lột của một bên vì đ iều kiện kinh tế “ của hai bên chênh lệch thì khế ướccó thể coi là vô luận”. Vào cuối năm 1950 nền kinh tế nước ta là một nền kinh tế nhiều thànhphần. Kinh tế quốc doanh tuy giữ vai trò chủ đạo nhưng chưa lớn mạnh, kinhtế tập thể còn yếu. Kinh tế tư bản còn ở trình độ thấp, kinh tế công - nôngnghiệp và tiểu thủ công nghiệp còn rất rộng lớn. Kinh tế tư bản và tư doanhvẫn còn tồn tại để điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Chính phủ đã ban hanh điều lệ tạmthời về HĐKT kinhh doanh số 735TTg 10/4/1957. Theo điều lệ này, HĐKTđược ký kết nhằm mục đích phát triển kinh doanh công thương nghiệp gópphần thực hiện kế hoạch Nhà nước trên nguyên tắc tự nguyện hai bên c ùng cólợi và có lợi cho phát triển kinh tế quốc dân. Đến hiến pháp năm 1959 đã xácđịnh mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta. Đại hội lần thứ III củaĐảng cũng thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật doanh nghiệp ký kết hợp đồng hợp đồng doanh nghiệp hình thức luật quy định pháp luật luận văn về luậtTài liệu liên quan:
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 255 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 245 0 0 -
Mẫu Hợp đồng lao động thời vụ chức danh trợ giảng
3 trang 235 0 0 -
8 trang 217 0 0
-
0 trang 172 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 157 0 0 -
Luật doanh nghiệp - Các loại hình công ty (thuyết trình)
63 trang 152 0 0 -
Tiểu luận: Soạn thảo và thỏa thuận hợp đồng ngoại thương_Những phát sinh và cách giải quyết
14 trang 136 0 0 -
9 trang 135 0 0
-
Những khó khăn và hướng phát triển của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
12 trang 120 0 0