Danh mục

Luận văn: Vấn đề pháp lý đặt ra về căn cứ phát sinh, chấm dứt quyền sử dụng hạn chế BĐS liền kề

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 297.52 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: vấn đề pháp lý đặt ra về căn cứ phát sinh, chấm dứt quyền sử dụng hạn chế bđs liền kề, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Vấn đề pháp lý đặt ra về căn cứ phát sinh, chấm dứt quyền sử dụng hạn chế BĐS liền kề Luận vănVấn đề pháp lý đặt ra về căn cứ phát sinh, chấm dứt quyền sử dụng hạn chế BĐS liền kề 1 LỜI N ÓI ĐẦU Do đặc tính đất đai là không di rời được, và việc sử dụng bất độ ng sản củacon người là một nhu cầu thực tiễn đò i hỏi có sự điều chỉnh của pháp luật.Quyền sử dụng hạn chế bất độ ng sản liền kề p hát sinh từ tính chất tự nhiên ấycủa bất động sản và hậu quả của việc d ịch chuyển, phân chia, sáp nhập bất độngsản. Đây là mộ t chế đ ịnh “d ẫn xuất” của chế định về quyền sở hữu, quyền sửdụng hạn chế bất động sản liền kề m ới xuất hiện trong pháp luật d ân sự nước tavới đặc thù là không thừa nhận quyền sở hữu tư nhân với đất đai. Trong khiHiến pháp vẫn quy đ ịnh đất đai thuộc sở hữu toàn dân thì luật đất đai nước taquy đ ịnh người sử dụng đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thếchấp, thừa kế quyền sử dụng đất. V iệc thực hiện những quyền này phải theo quyđịnh của BLDS và pháp luật về đất đai. Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề cũng là mộ t quyền dân sự, mộtquan hệ pháp luật dân sự, nó p hát sinh, thay đổ i, chấm dứt khi có các sự kiệnpháp lý. Và đ ược xác lập hay chấm dứt theo thoả thuận ho ặc quy đinh của phápluật. đi vào tìm hiểu sâu, ta còn thấy được các căn cứ làm phát sinh, chấm dứtquyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề còn có những đặc thù riêng biệt. Bài làm của em còn nhiều thiếu xót, rất mong các thầy cô trong tổ bộ môngóp ý thêm. Em xin chân thành cảm ơn ! 2 Cấu trúc bài làm:I/ Các khái niệm chung về quyền sử d ụng hạn chế bất động sản (BĐS) liền kề 1. K hái niệm về BĐ S 2. K hái niệm về BĐ S liền kề 3. V ấn đề ranh giới giữa các BĐ S liền kề 4. K hái niệm về quyền sử dụng hạn chế BĐ S liền kềII/ Các căn cứ phát sinh, chấm dứt quyền sử dụng hạn chế BĐ S liền kề 1. Căn cứ phát sinh quyền sử d ụng hạn chế BĐS liền kề 1.1. Xác lập theo tho ả thuận 1.2. Xác lập theo quy định của pháp luật: 1.2.1. Sự chuyển giao BĐ S 1.2.2. V iệc xác lập theo thời hiệu 1.2.3. X ác lập do sự phân chia BĐ S 2. Căn cứ chấm dứt 2.1. Các BĐS liền kề nhập làm một 2.2. Chủ sở hữu không còn nhu cầu sử dụng BĐS liền kề: 2.2.1. D o từ bỏ quyền 2.2.2. D o khô ng tiếp tục sử dụng 2.2.3. D o thoả thuận chấm dứtIII/ V ấn đ ề pháp lý đặt ra về căn cứ phát sinh, chấm dứt quyền sử d ụng hạn chếBĐ S liền kề. 1. V ấn đ ề đặt ra 2. Tình huống về quyền sử d ụng hạn chế BĐ S liền kề 3I/ Các khái niệm chung về quyền SD hạn chế BĐ S liền kề1. K hái niệm về BĐ S Theo đ iều 174 khoản 1_ BLDS 2005 có khái niệm về BĐ S như sau:BĐS là các tài sản bao gồm: a, đất đai; b, nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắnliền với nhà, công trình xây dựng đó; c, các tài sản khác gắn liền với đất đai; d, các tài snả khác do pháp luật quy định. Phân loại tài sản thành BĐ S và đ ộng sản là cách phân loại tài sản bắt đ ầu từluật La Mã cổ đ ại, được xem là cách phân loại tài sản mang tình truyền thống,và cho đ ến nay vẫn tồn tại trong luật dân sự của hầu hết các nước trên thế giới.Chứng tỏ đây là cách phân loại tài sản có ý nghĩa thực tiễn và pháp lý sâu sắc. Tài sản được coi là BĐS trong hệ thống pháp luật nước ta được chuyển hoátừ cách liệt kê thuần tuý những tài sản được coi là BĐ S đến việc phân địnhthông qua việc mô tả tính chất của tài sản được coi là BĐS và kết hợp với việcliệt kê cùng mô tả tính chất chung của BĐ S .2, K hái niệm BĐ S liền kề Một BĐS đ ược phân lập với các BĐS khác qua ranh giới của các BĐ S ấy.Tuy nhiên không phải giữa tất cả các BĐ S đều tồn tại một ranh giới, m à chỉ cócác BĐS thuộc bản chất không di rời đ ược mới tồn tại ranh giới, và khi tồn tạiranh giới m ới có khái niệm BĐS liền kề. N hư vậy BĐS được coi là liền kề với m ột BĐS khác và có thể phải chịu sựhạn chế về quyền với BĐ S khi chúng thuộc BĐ S không di rời được, cùng loạivà giữa chúng có một ranh giới về địa lý cũng như pháp lý. BĐ S liền kề là BĐ S có sự tiếp giáp nhau về ranh giới giữa các BĐ S. Và haiBĐ S liền kề có thể lập quyền sử dụng hạn chế BĐS liền kề khi chúng có chủ sở 4hữu khác nhau. Từ việc x ác đ ịnh các BĐ S liền kề m ới có thể xác định được cáchạn chế mà chủ sở hữu hay người sử dụng phải chịu đ ể thuận lợi cho chủ sở hữuBĐ S khác. Sự hạn chế trên một BĐS là một d ạng quyền của người khác trênmột BĐ S không thuộc sở hữu của mình.3. V ấn đề ranh giới giữa các BĐS liền kề Ranh giới giữa các BĐS liền kề là để phân lập BĐ S này với BĐS khác, là đểxác đ ...

Tài liệu được xem nhiều: