Luận văn: Vấn đề vốn lưu động trong cơ cấu tài chính doanh nghiệp tại Cty xây dựng
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh trên thị trường làm tăng giá trị của chủ sở hữu. Doanh nghiệp là một cách thức tổ chức hoạt động kinh tế của nhiều cá nhân. Có nhiều hoạt động kinh tế chỉ có thể thực hiện bởi các doanh nghiệp chứ không phải các cá nhân. Mục đích chủ yếu là thực hiện hoạt động kinh doanh, nhiệm vụ chủ yếu của các doanh nghiệp là thực hiện hoạt động kinh doanh với mục tiêu cơ bản nhất là thu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Vấn đề vốn lưu động trong cơ cấu tài chính doanh nghiệp tại Cty xây dựngAlLuận văn: Vấn đề vốn lưu động trong cơcấu tài chính doanh nghiệp tại Cty xây dựngPH ẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNHDOANH NGHIỆP. A.TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP: I.Khái niệm, vai trò, chức năng tài chính doanh nghiệp: 1.Khái niệm về tài chính doanh nghiệp: a.Khái niệm về doanh nghiệp: Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân hoạt động kinhdoanh trên thị trường làm tăng giá trị của chủ sở hữu. Doanh nghiệp là một cách thức tổ chức hoạt động kinh tế của nhiều cá nhân. Cónhiều hoạt động kinh tế chỉ có thể thực hiện bởi các doanh nghiệp chứ không phảicác cá nhân. Mục đích chủ yếu là thực hiện hoạt động kinh doanh, nhiệm vụ chủyếu của các doanh nghiệp là thực hiện hoạt động kinh doanh với mục tiêu cơ bảnnhất là thu được lợi nhuận tối đa trong sự phát triển bền vững. Doanh nghiệp cónhiều loại khác nhau tuỳ theo tiêu th ức phân chia có các loại h ình doanh nghiệp nhưdoanh nghiệp Nh à nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợpd anh, công ty liên doanh, doanh nghiệp tư nhân. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp bao gồm các chủ thể kinh doanhsau đây: Kinh doanh cá thể, kinh doanh góp vốn, công ty. b.Khái niệm tài chính: Tài chính là những tổng thể mối quan hệ kinh tế được thực hiện dưới hình thứctiền tệ, tài chính được đặc trưng b ởi sự độc lập tương đối của tiền tệ trong quá trìnhtạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ đại diện cho những sức mua nhất định ở các chủth ể kinh tế xã hội.Tài chính phản ánh tổng hợp các quan hệ trong phân phối cácn guồn lực tài chính thông qua tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ, nhằm đáp ứngnhu cầu tích luỹ hay tiêu dùng của các chủ thể trong xã hội. c.Tài chính doanh nghiệp: Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tếb iểu hiện h ình thức giá trị (quan hệ tiền tệ), phát sinh trong quá trình hình thàmh vàsử dụng các qu ỹ tiền tệ, nhằm phục vụ quá trình tái sản xuất trong mỗi doanhn ghiệp và góp ph ần tích luỹ vốn cho Nhà nước. - Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Đây là mối quan hệ phát sinh khidoanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nư ớc khi Nhà nước góp vốn vàodoanh nghiệp. - Quan h ệ giữa doanh nghiệp với ngân h àng: Quan hệ này được biểu hiện thôngqua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ trên thị trường tài chính,doanhn ghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, có thể phát hành cổphiếu và trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn. Ngược lại doanh nghiệp phảitrả lãi vay và vốn vay, trả lãi cổ phần cho các nh à tài trợ. Doanh nghiệp cũng có thểgửi tiền vào ngân hàng đầu tư chứng khoán bằng số tiền tạm thời ch ưa sử dụng. - Quan h ệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh tế, doanhn ghiệp có quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị trường h àng hoá,d ịch vụ, thị trường sức lao động. Đây là những thị trường mà tại đó doanh nghiệptiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, tìm kiếm lao động. Điều quantrọng là thông qua thị trường, doanh nghiệp có thể xác định hàng hoá và d ịch vụ cầnthiết cung ứng. Trên cơ sở đó doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạchsản xuất, tiếp thị nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường. Quan h ệ nội bộ doanh nghiệp: Đây là giữa các bộ phận sản xuất-kinh doanh, -giữa cổ đông và người quản lý, giữa cổ đông và người chủ nợ, giữa quyền sử dụngvốn và quyền sở hữu vốn. Các mối quan hệ này được thể hiện thông qua hàng lo ạtchính sách của doanh nghiệp như: chính sách cổ tức (phân phối thu nhập), chínhsách đầu tư, chính sách về cơ cấu vốn, chi phí,v.v… 2.Vai trò tài chính: a.Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh: - Tài chính có vai trò trong tạo lập vốn, đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh.Để đạt được những mục đích sản xuất kinh doanh, yếu tố hàng đ ầu của doanhn ghiệp là phải có vốn. Trong điều kiện cơ chế thị trường hiện nay, việc đảm bảovốn trở th ành một nhân tố sống còn của mỗi doanh nghiệp. Xuất phát từ nhu cầuvốncủa các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế. nên th ị trường cũng xuất hiệnnhững nhân tố mới của thị trường tài chính cùng những h ình thức trong liên doanhliên kết sản xuất và đ ầu tư…Trong bối cảnh đó các doanh nghiệp có khả năng pháthuy cao độ các chức năng tài chính để đảm bảo cho sản xuất kinh doanh. -Tài chính doanh nghiệp có vai trò trong việc tổ chức sử dụng vốn một cách tiếtkiệm và có hiệu quả, cũng như đ ảm bảo vốn đây được coi là điều kiện tồn tại vàphát triển của mỗi doanh nghiệp. Trong điều kiện cơ chế thị trường quy luật cạnh tranh đã đặt ra trước các doanhn ghiệp những yêu cầu khắt khe hơn. Người quản lý phải có nghệ thuật trong việc sửdụng vốn để không bị ứ đọng, quay vòng nhanh, xác định những trọng điểm trongsử dụng vốn để đảm bảo tiết kiệm và đem lại hiệu quả cao, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Vấn đề vốn lưu động trong cơ cấu tài chính doanh nghiệp tại Cty xây dựngAlLuận văn: Vấn đề vốn lưu động trong cơcấu tài chính doanh nghiệp tại Cty xây dựngPH ẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNHDOANH NGHIỆP. A.TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP: I.Khái niệm, vai trò, chức năng tài chính doanh nghiệp: 1.Khái niệm về tài chính doanh nghiệp: a.Khái niệm về doanh nghiệp: Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân hoạt động kinhdoanh trên thị trường làm tăng giá trị của chủ sở hữu. Doanh nghiệp là một cách thức tổ chức hoạt động kinh tế của nhiều cá nhân. Cónhiều hoạt động kinh tế chỉ có thể thực hiện bởi các doanh nghiệp chứ không phảicác cá nhân. Mục đích chủ yếu là thực hiện hoạt động kinh doanh, nhiệm vụ chủyếu của các doanh nghiệp là thực hiện hoạt động kinh doanh với mục tiêu cơ bảnnhất là thu được lợi nhuận tối đa trong sự phát triển bền vững. Doanh nghiệp cónhiều loại khác nhau tuỳ theo tiêu th ức phân chia có các loại h ình doanh nghiệp nhưdoanh nghiệp Nh à nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợpd anh, công ty liên doanh, doanh nghiệp tư nhân. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp bao gồm các chủ thể kinh doanhsau đây: Kinh doanh cá thể, kinh doanh góp vốn, công ty. b.Khái niệm tài chính: Tài chính là những tổng thể mối quan hệ kinh tế được thực hiện dưới hình thứctiền tệ, tài chính được đặc trưng b ởi sự độc lập tương đối của tiền tệ trong quá trìnhtạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ đại diện cho những sức mua nhất định ở các chủth ể kinh tế xã hội.Tài chính phản ánh tổng hợp các quan hệ trong phân phối cácn guồn lực tài chính thông qua tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ, nhằm đáp ứngnhu cầu tích luỹ hay tiêu dùng của các chủ thể trong xã hội. c.Tài chính doanh nghiệp: Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tếb iểu hiện h ình thức giá trị (quan hệ tiền tệ), phát sinh trong quá trình hình thàmh vàsử dụng các qu ỹ tiền tệ, nhằm phục vụ quá trình tái sản xuất trong mỗi doanhn ghiệp và góp ph ần tích luỹ vốn cho Nhà nước. - Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Đây là mối quan hệ phát sinh khidoanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nư ớc khi Nhà nước góp vốn vàodoanh nghiệp. - Quan h ệ giữa doanh nghiệp với ngân h àng: Quan hệ này được biểu hiện thôngqua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ trên thị trường tài chính,doanhn ghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, có thể phát hành cổphiếu và trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn. Ngược lại doanh nghiệp phảitrả lãi vay và vốn vay, trả lãi cổ phần cho các nh à tài trợ. Doanh nghiệp cũng có thểgửi tiền vào ngân hàng đầu tư chứng khoán bằng số tiền tạm thời ch ưa sử dụng. - Quan h ệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh tế, doanhn ghiệp có quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị trường h àng hoá,d ịch vụ, thị trường sức lao động. Đây là những thị trường mà tại đó doanh nghiệptiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, tìm kiếm lao động. Điều quantrọng là thông qua thị trường, doanh nghiệp có thể xác định hàng hoá và d ịch vụ cầnthiết cung ứng. Trên cơ sở đó doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạchsản xuất, tiếp thị nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường. Quan h ệ nội bộ doanh nghiệp: Đây là giữa các bộ phận sản xuất-kinh doanh, -giữa cổ đông và người quản lý, giữa cổ đông và người chủ nợ, giữa quyền sử dụngvốn và quyền sở hữu vốn. Các mối quan hệ này được thể hiện thông qua hàng lo ạtchính sách của doanh nghiệp như: chính sách cổ tức (phân phối thu nhập), chínhsách đầu tư, chính sách về cơ cấu vốn, chi phí,v.v… 2.Vai trò tài chính: a.Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh: - Tài chính có vai trò trong tạo lập vốn, đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh.Để đạt được những mục đích sản xuất kinh doanh, yếu tố hàng đ ầu của doanhn ghiệp là phải có vốn. Trong điều kiện cơ chế thị trường hiện nay, việc đảm bảovốn trở th ành một nhân tố sống còn của mỗi doanh nghiệp. Xuất phát từ nhu cầuvốncủa các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế. nên th ị trường cũng xuất hiệnnhững nhân tố mới của thị trường tài chính cùng những h ình thức trong liên doanhliên kết sản xuất và đ ầu tư…Trong bối cảnh đó các doanh nghiệp có khả năng pháthuy cao độ các chức năng tài chính để đảm bảo cho sản xuất kinh doanh. -Tài chính doanh nghiệp có vai trò trong việc tổ chức sử dụng vốn một cách tiếtkiệm và có hiệu quả, cũng như đ ảm bảo vốn đây được coi là điều kiện tồn tại vàphát triển của mỗi doanh nghiệp. Trong điều kiện cơ chế thị trường quy luật cạnh tranh đã đặt ra trước các doanhn ghiệp những yêu cầu khắt khe hơn. Người quản lý phải có nghệ thuật trong việc sửdụng vốn để không bị ứ đọng, quay vòng nhanh, xác định những trọng điểm trongsử dụng vốn để đảm bảo tiết kiệm và đem lại hiệu quả cao, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách quản lý quy định nhà nước chính sách nhà nước tiêu chuẩn sản xuất ngân hàng nhà nước phát triển kinh tế kinh tế thị trường quản lý kinh tế tài liệu kinh tế kinh tế học chuẩn tắc mẫu luận văn kinh tế bộ luận văn đại học lí luận kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 248 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 244 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 229 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 224 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 215 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 209 0 0