Danh mục

Luận văn: VẬT LIỆU VÀ THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA DỤNG CỤ CẮT

Số trang: 33      Loại file: doc      Dung lượng: 1.33 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặc tính phần cắt của dụng cụ có ảnh hưởng lớn đến năng suất gia công và chất lượng bề mặt của chi tiết. Khả năng giữ được tính cắt của dụng cụ góp phần quyết định năng suất gia công của dụng cụ. phần cắt của dụng cụ có ảnh hưởng lớn đến năng suất gia công và chất lượng bề mặt của chi tiết. Khả năng giữ được tính cắt của dụng cụ góp phần quyết định năng suất gia công của dụng cụ. Dụng cụ làm việc trong điều kiện khó khăn vì ngoài áp lực, nhiệt độ cao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: VẬT LIỆU VÀ THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA DỤNG CỤ CẮT Chương 1: Vật liệu và thông số hình học dụng cụ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: VẬT LIỆU VÀ THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA DỤNG CỤ CẮT Page 1 Cử nhân : Kiều Ngọc Trìu Chương 1: Vật liệu và thông số hình học dụng cụ MỤC LỤC Chương 1 ....................................................................................................................... 4 VẬT LIỆU VÀ THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA DỤNG CỤ CẮT............................ 4 1.1 Yêu cầu chung với vật liệu làm dụng cụ cắt ..................................................... 4 1.1.1 Tính cắt......................................................................................................... 4 1) Độ cứng:............................................................................................................ 4 2) Độ bền cơ học: .................................................................................................. 4 3) Tính chịu nhiệt:................................................................................................. 4 4) Tính chịu mòn:.................................................................................................. 5 1.1.2 Tính công nghệ ............................................................................................ 5 1.2.3 Tính kinh tế .................................................................................................. 5 1.2 Các loại vật liệu làm dụng cụ cắt: ...................................................................... 6 1.2.1 Thép hợp kim ............................................................................................... 8 1.2.2 Thép gió ..................................................................................................... 10 1.2.3 Hợp kim c ứng ............................................................................................ 13 1. Phân loại hợp kim cứng .................................................................................. 13 2. Ứng dụng của hợp kim cứng .......................................................................... 15 1.2.4 Vật liệu sứ .................................................................................................. 15 1.2.5 Vật liệu siêu cứng ...................................................................................... 17 1.2.6 Vật liệu có phủ bề mặt............................................................................... 18 1.3 Thông số hình học của dụng cụ cắt.................................................................. 18 1.3.1 Những bộ phận chính của dụng cụ cắt ..................................................... 18 1.3.2 Thông số hình học của dụng cụ ở trạng thái tĩnh .................................... 22 1. Các mặt tọa độ ở trạng thái tĩnh ..................................................................... 22 2. Các góc ở phần làm việc của dụng cụ ở trạng thái tĩnh................................ 24 1.3.3 Thông số hình học của dụng cụ cắt ở trạng thái động ............................. 29 Page 2 Cử nhân : Kiều Ngọc Trìu Chương 1: Vật liệu và thông số hình học dụng cụ 1) Sự thay đổ i góc của dụng cụ khi gá trục của dụng cụ không thẳng góc với đường tâm của máy. ............................................................................................ 30 2) Sự thay đổ i giá trị của các góc dụng cụ khi mũi dao không ngang tâm máy. .............................................................................................................................. 31 3) Sự thay đổ i giá trị các góc của dụng cụ khi có thêm các chuyển động phụ. .............................................................................................................................. 32 4) Ành hường của các chuyển động chạy dao trong quá trình cắt đến thông số hình học của dụng cụ. ......................................................................................... 33 Page 3 Cử nhân : Kiều Ngọc Trìu Chương 1: Vật liệu và thông số hình học dụng cụ Chương 1 VẬT LIỆU VÀ THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA DỤNG CỤ CẮT Đặc tính phần cắt của dụng cụ có ảnh hưởng lớn đến năng suất gia công và chất lượng bề mặt của chi tiết. Khả năng giữ được tính cắt của dụng cụ góp phần quyết định năng suất gia công của dụng cụ. Dụng cụ làm việc trong điều kiện khó khăn vì ngoài áp lực, nhiệt độ cao dụng cụ còn bị mài mòn và rung động trong quá trình cắt. Nghiên cứu vậ t liệu phần cắt dụng cụ ( vật liệu dụng cụ) sẽ góp phần quan trọng trong việc lựa chọn dụng cụ khi sử dụng nó, góp phần giảm chi phí dụng cụ, tăng năng suất và đảm bảo chất lượng gia công. Trong chương này sẽ giới thiệu những yêu cầu cơ bản đố i với vật liệu dụng cụ, và các loại vật liệu dụng cụ thông thường c ũng như các đặc tính, thông số hình học của dụng cụ cắt. 1.1 Yêu cầu chung với vật liệu làm dụng cụ cắt 1.1.1 Tính cắt 1) Độ cứng: Để gia công được vậ t liệu thì dụng cụ phải có độ cứng cao hơn vật liệu gia công. Lựa chọn độ cứng dụng cụ phụ thuộc vào độ cứng vật liệu gia công. Thông thường khi gia công vật liệu có độ cứng khoảng 200-220HB vật liệu phần cắt dụng cụ phải có độ cứng lớn hơn 60HRC. 2) Độ bền cơ học: Trong quá trình gia công phần cắt dụng cụ chịu tả i trọng cơ học và rung động ...

Tài liệu được xem nhiều: