Luận văn về: Hoàn thiện quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam
Số trang: 122
Loại file: pdf
Dung lượng: 845.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo dựa trên những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và xuất phát từ thực tiễn đất nước, được toàn Đảng, toàn dân ta thực hiện một cách chủ động và sáng tạo. Từ một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, Đảng ta đã liên tục đề ra những nhiệm vụ và giải pháp chiến lược cho phát triển KT-XH ở Việt Nam kể từ Đại hội VI (năm 1986) cho đến các Đại hội VII, VIII, IX và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn về: Hoàn thiện quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam 1 Luận văn Hoàn thiện quản lý chi đầu tưphát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam 2 Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đ ạo dựa trênnhững nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minhvà xuất phát từ thực tiễn đất nước, được toàn Đảng, to àn dân ta thực hiện mộtcách chủ động và sáng tạo. Từ một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, Đảng ta đãliên tục đề ra những nhiệm vụ và giải pháp chiến lược cho phát triển KT-XHở Việt Nam kể từ Đại hội VI (năm 1986) cho đến các Đại hội VII, VIII, IX vàX của Đảng, nhằm tiến tới mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh. ĐTPT luôn được xem là nhân tố quyết định đến sự tăng trưởng vàphát triển KT-XH của đất nước. Trong điều kiện nguồn vốn còn hạn hẹp, nhucầu cho ĐTPT ngày càng lớn, bên cạnh việc huy động vốn, bài toán quản lýchi ĐTPT từ NSNN đã và đang trở thành mối quan tâm đặc biệt của Đảng vàNhà nước ta trong thời kỳ bước vào thế kỹ XXI, thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐHvà tiến đến nền kinh tế tri thức. Đại hội Đảng to àn quốc lần thứ X khẳng định mục tiêu và phươnghướng tổng quát của 5 năm 2006 - 2010: Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh to àn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; phát triển văn hoá; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; tăng cường quốc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định chính trị - xã hội; sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại [30, tr.23]. 3 Muốn phát triển nhanh không còn con đường nào khác là phải gia tăngđầu tư. Quản lý chi ĐTPT một cách hiệu quả sẽ có tác động tích cực đến tăngtrưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, gia tăng xuất khẩu, tăng tíchluỹ của nền kinh tế... Bằng định hướng và chính sách phát triển vùng miền, Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ X đã xác định: Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung cần chú trọng tăng cường các biện pháp hữu hiệu để phòng, chống thiên tai; xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, khai thác cảng biển, vận tải b iển, công nghiệp chế biến xuất khẩu, lọc hoá dầu, sản xuất vật liệu xây dựng, thuỷ điện, du lịch, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, trồng cây công nghiệp; phát triển có hiệu quả các khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển gắn với các cảng biển, các đô thị mới và các tuyến hành lang Đông- Tây [30, tr.225-226]. Quảng Nam là địa bàn nằm giữa hai vùng kinh tế trọng điểm của đấtnước, do vậy chủ trương của Đảng về việc tập trung và ưu tiên đ ầu tư cho khuvực kinh tế trọng điểm miền Trung, trong đó có Quảng Nam, nhằm tạo nên sựphát triển cân đối của đất nước... Trong những năm gần đây, Quảng Nam đã huy động và đưa vào sửdụng một lượng vốn tương đối lớn cho ĐTPT. Riêng trong giai đoạn 2001-2005, tổng VĐT toàn tỉnh khoảng trên 13.200 tỷ đồng, chiếm 40% GDP, tỷ lệtăng bình quân hàng năm xấp xỉ 32%. Trong đó vốn NSNN chiếm 44,4%(riêng NSNN tỉnh 29%), vốn tín dụng chiếm 7,2%, vốn doanh nghiệp 29,1%,vốn FDI 4,3%, các nguồn vốn khác 15% [29]. Tuy nhiên, từ một điểm xuất phát thấp, nguồn thu NSNN hạn hẹp, quymô VĐT không lớn, cơ chế quản lý đầu tư thay đổi liên tục..., bên cạnh nhữnggiải pháp về huy động, thu hút VĐT, vấn đề hoàn thiện công tác quản lý chi 4ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng Nam cần phải được quan tâm hơn, nhằm thúc đẩykinh tế phát triển một cách bền vững... ở góc độ quản lý, việc nâng cao chấtlượng quản lý chi ĐTPT có tầm quan trọng và khả thi hơn là các biện pháp tăngvốn. Đó là lý do thúc đẩy tôi chọn đề tài: Hoàn thiện quản lý chi đầu tưphát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam làm luận văn thạc sĩkinh doanh và quản lý, chuyên ngành: Quản lý kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Quản lý chi ĐTPT từ NSNN nói chung đã được một số nhà khoa họcnghiên cứu. Tuy nhiên, đ ề tài quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng Namchưa được quan tâm nhiều. Năm 1998, nhà xuất bản Đà Nẵng phát hành đề tàikhoa học Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cho công nghiệp hoá,hiện đại hoá miền Trung do TS Phạm Hảo chủ biên; Luận án Huy động và sửdụng vốn đầu tư phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng - Th ực trạng và giảipháp” của Tiến sĩ Nguyễn Đẩu. Nhìn chung, chưa có tác phẩm luận giải mộtcách đầy đủ và có hệ thống quá trình quản lý, đề xuất các giải pháp mang tínhkhoa học nhằm hoàn thiện quản lý chi ĐTPT từ NSNN riêng cho tỉnh QuảngNam. Vì vậy, tôi chọn đề tài này với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vàocông tác quản lý ngân sách của tỉnh nhà. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là góp phần làm rõ những vấn đề lý luậnvề chi và quản lý chi ĐTPT từ NSNN; Phản ánh và đánh giá đúng thực trạng, đềxuất những giải pháp hoàn thiện quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng Nam. Để đạt được mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận chi và quản lý chi ĐTPT từ NSNN, kinhnghiệm của một số địa phương trong nước và nước ngoài. - Phân tích thực trạng của chi và quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh QuảngNam. Từ đó, rút ra nguyên nhân của những thành công và hạn chế. 5 - Đề xuất một hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi ĐTPT từNSNN tỉnh Quảng Nam. 4. Đối t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn về: Hoàn thiện quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam 1 Luận văn Hoàn thiện quản lý chi đầu tưphát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam 2 Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đ ạo dựa trênnhững nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minhvà xuất phát từ thực tiễn đất nước, được toàn Đảng, to àn dân ta thực hiện mộtcách chủ động và sáng tạo. Từ một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, Đảng ta đãliên tục đề ra những nhiệm vụ và giải pháp chiến lược cho phát triển KT-XHở Việt Nam kể từ Đại hội VI (năm 1986) cho đến các Đại hội VII, VIII, IX vàX của Đảng, nhằm tiến tới mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh. ĐTPT luôn được xem là nhân tố quyết định đến sự tăng trưởng vàphát triển KT-XH của đất nước. Trong điều kiện nguồn vốn còn hạn hẹp, nhucầu cho ĐTPT ngày càng lớn, bên cạnh việc huy động vốn, bài toán quản lýchi ĐTPT từ NSNN đã và đang trở thành mối quan tâm đặc biệt của Đảng vàNhà nước ta trong thời kỳ bước vào thế kỹ XXI, thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐHvà tiến đến nền kinh tế tri thức. Đại hội Đảng to àn quốc lần thứ X khẳng định mục tiêu và phươnghướng tổng quát của 5 năm 2006 - 2010: Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh to àn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; phát triển văn hoá; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; tăng cường quốc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định chính trị - xã hội; sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại [30, tr.23]. 3 Muốn phát triển nhanh không còn con đường nào khác là phải gia tăngđầu tư. Quản lý chi ĐTPT một cách hiệu quả sẽ có tác động tích cực đến tăngtrưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, gia tăng xuất khẩu, tăng tíchluỹ của nền kinh tế... Bằng định hướng và chính sách phát triển vùng miền, Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ X đã xác định: Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung cần chú trọng tăng cường các biện pháp hữu hiệu để phòng, chống thiên tai; xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, khai thác cảng biển, vận tải b iển, công nghiệp chế biến xuất khẩu, lọc hoá dầu, sản xuất vật liệu xây dựng, thuỷ điện, du lịch, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, trồng cây công nghiệp; phát triển có hiệu quả các khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển gắn với các cảng biển, các đô thị mới và các tuyến hành lang Đông- Tây [30, tr.225-226]. Quảng Nam là địa bàn nằm giữa hai vùng kinh tế trọng điểm của đấtnước, do vậy chủ trương của Đảng về việc tập trung và ưu tiên đ ầu tư cho khuvực kinh tế trọng điểm miền Trung, trong đó có Quảng Nam, nhằm tạo nên sựphát triển cân đối của đất nước... Trong những năm gần đây, Quảng Nam đã huy động và đưa vào sửdụng một lượng vốn tương đối lớn cho ĐTPT. Riêng trong giai đoạn 2001-2005, tổng VĐT toàn tỉnh khoảng trên 13.200 tỷ đồng, chiếm 40% GDP, tỷ lệtăng bình quân hàng năm xấp xỉ 32%. Trong đó vốn NSNN chiếm 44,4%(riêng NSNN tỉnh 29%), vốn tín dụng chiếm 7,2%, vốn doanh nghiệp 29,1%,vốn FDI 4,3%, các nguồn vốn khác 15% [29]. Tuy nhiên, từ một điểm xuất phát thấp, nguồn thu NSNN hạn hẹp, quymô VĐT không lớn, cơ chế quản lý đầu tư thay đổi liên tục..., bên cạnh nhữnggiải pháp về huy động, thu hút VĐT, vấn đề hoàn thiện công tác quản lý chi 4ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng Nam cần phải được quan tâm hơn, nhằm thúc đẩykinh tế phát triển một cách bền vững... ở góc độ quản lý, việc nâng cao chấtlượng quản lý chi ĐTPT có tầm quan trọng và khả thi hơn là các biện pháp tăngvốn. Đó là lý do thúc đẩy tôi chọn đề tài: Hoàn thiện quản lý chi đầu tưphát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam làm luận văn thạc sĩkinh doanh và quản lý, chuyên ngành: Quản lý kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Quản lý chi ĐTPT từ NSNN nói chung đã được một số nhà khoa họcnghiên cứu. Tuy nhiên, đ ề tài quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng Namchưa được quan tâm nhiều. Năm 1998, nhà xuất bản Đà Nẵng phát hành đề tàikhoa học Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cho công nghiệp hoá,hiện đại hoá miền Trung do TS Phạm Hảo chủ biên; Luận án Huy động và sửdụng vốn đầu tư phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng - Th ực trạng và giảipháp” của Tiến sĩ Nguyễn Đẩu. Nhìn chung, chưa có tác phẩm luận giải mộtcách đầy đủ và có hệ thống quá trình quản lý, đề xuất các giải pháp mang tínhkhoa học nhằm hoàn thiện quản lý chi ĐTPT từ NSNN riêng cho tỉnh QuảngNam. Vì vậy, tôi chọn đề tài này với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vàocông tác quản lý ngân sách của tỉnh nhà. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là góp phần làm rõ những vấn đề lý luậnvề chi và quản lý chi ĐTPT từ NSNN; Phản ánh và đánh giá đúng thực trạng, đềxuất những giải pháp hoàn thiện quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng Nam. Để đạt được mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận chi và quản lý chi ĐTPT từ NSNN, kinhnghiệm của một số địa phương trong nước và nước ngoài. - Phân tích thực trạng của chi và quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh QuảngNam. Từ đó, rút ra nguyên nhân của những thành công và hạn chế. 5 - Đề xuất một hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi ĐTPT từNSNN tỉnh Quảng Nam. 4. Đối t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế xã hội quản lý chi đầu tư phát triển ngân sách chiến lược kinh tế kinh tế thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 268 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 222 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 221 0 0