Luận văn viễn thông - Chương 3
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 147.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dịch vụ vô tuyến gói đa năng GPRS là một chuẩn của viện định chuẩn châu ÂuETSI. Đây là một kỹ thuật mới áp dụng cho mạng thông tin di động GSM. Nó cungcấp dịch vụ dữ liệu gói bên trong mạng PLMN và giao tiếp với mạng ngoài qua cổngđấu nối trực tiếp như TCP/IP, X.25…Điều này cho phép các thuê bao di động GPRScó thể dễ dàng truy nhập vào mạng internet, intranet và truyền dữ liệu với tốc độ lênđến 171Kbps....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn viễn thông - Chương 3 Chương 3- Giải pháp GPRS trên mạng GSM CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP GPRS TRÊN MẠNG GSM3.1.Giới thiệu chương Dịch vụ vô tuyến gói đa năng GPRS là một chuẩn của viện định chuẩn châu ÂuETSI. Đây là một kỹ thuật mới áp dụng cho mạng thông tin di động GSM. Nó cungcấp dịch vụ dữ liệu gói bên trong mạng PLMN và giao tiếp với mạng ngoài qua cổngđấu nối trực tiếp như TCP/IP, X.25…Điều này cho phép các thuê bao di động GPRScó thể dễ dàng truy nhập vào mạng internet, intranet và truyền dữ liệu với tốc độ lênđến 171Kbps. Trong mạng GPRS, một MS chỉ được dành tài nguyên vô tuyến khi nócó số liệu cần phát và ở thời điểm khác những người sử dụng có thể sử dụng chungmột tài nguyên vô tuyến. Nhờ vậy mà hiệu quả sử dụng băng tần tăng lên đáng kể. Chương này trình bày các kiến trúc,cấu trúc dữ liệu GPRS và giải pháp nâng cấplên GPRS cho mạng GSM.Sau đó là EDGE và các kế hoạch cần thực hiện khi ápdụng EDGE trên mạng GSM.3.2.Kiến trúc mạng GPRS GPRS được phát triển trên cơ sở mạng GSM sẵn có. Các phần tử của mạngGSM chỉ cần nâng cấp về phần mềm, ngoại trừ BSC phải nâng cấp phần cứng. GSMlúc đầu được thiết kế cho chuyển mạch kênh nên việc đưa dịch vụ chuyển mạch góivào mạng đòi hỏi phải bổ sung thêm thiết bị mới. Hai node được thêm vào để làmnhiệm vụ quản lý chuyển mạch gói là node hỗ trợ GPRS dịch vụ (SGSN) và node hỗtrợ GPRS cổng (GGSN), cả hai node được gọi chung là các node GSN. Node hỗ trợGPRS dịch vụ (SGSN) và node hỗ trợ GPRS cổng (GGSN) thực hiện thu và phát cácgói số liệu giữa các MS và các thiết bị đầu cuối số liệu cố định của mạng số liệucông cộng (PDN). GSN còn cho phép thu phát các gói số liệu đến các MS ở các mạngthông tin di động GSM khác. Trang 31 Chương 3- Giải pháp GPRS trên mạng GSM BTS MSC/VLR SOG AUC A A bis Um SMS-SC BTS PCU HLR Gs MS Frame Gr Relay Gb Gb TCP/IP SGSN Gi Gn BGw Backbone X.25 Gi Gn Gn GGSN GGSN Gp GGSN Another PLMN Hình 3.1. Cấu trúc mạng GPRS3.2.1.Node GSN3.2.1.1.Cấu trúc Các node GSN được xây dựng trên nền tảng hệ thống chuyển mạch gói hiệusuất cao. Nền tảng này kết hợp những đặc tính thường có trong thông tin dữ liệu nhưtính cô động và năng lực cao, những thuộc tính trong viễn thông như độ vững chắc vàkhả năng nâng cấp. Những đặc tính kỹ thuật nền tảng của hệ thống này là : • Dựa trên những chuẩn công nghiệp cho cả phần cứng lẫn phần mềm. Trang 32 Chương 3- Giải pháp GPRS trên mạng GSM • Hệ thống có thể hỗ trợ sự kết hợp một vài ứng dụng trong cùng một node,nghĩa là nó có thể chạy trên SGSN, GGSN hay kết hợp cả SGSN/GGSN trên phầncứng. • Phần lưu thông và điều khiển phân chia chạy trên nhiều bộ xữ lý khác nhau. Cóba loại xữ lý được dùng là : - Bộ xữ lý ứng dụng trung tâm (AP/C) cho các chức năng trung tâm và dùngchung như OM. - Bộ xữ lý ứng dụng (AP) để quản lý các chức năng đặc trưng riêng biệt củaGPRS. - Bộ xữ lý thiết bị (DP) chuyên dùng trong quản lý lưu lượng tại một vài kiểugiao diện nào đó như IP thông qua giao diện ATM. Ngoài ra cấu trúc phần mềm của GSN cũng được chia ra thành các phân hệ baogồm các phân hệ nòng cốt và các phân hệ ứng dụng đề hỗ trợ và quản lý hệ thống.3.2.1.2.Thuộc tính của node GSN Các node GSN thường là các Router có dung lượng lớn. Trong các GGSN có thêmcổng BG để chia sẽ các giao diện vật lý đến các mạng ngoài và đến mạng backbone.Một BG có thể quản lý nhiều mạng PLMN. Chức năng tính cước thực hiện trong các SGSN và GGSN có kết hợp với cácthiết bị khác để cung cấp cho nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn viễn thông - Chương 3 Chương 3- Giải pháp GPRS trên mạng GSM CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP GPRS TRÊN MẠNG GSM3.1.Giới thiệu chương Dịch vụ vô tuyến gói đa năng GPRS là một chuẩn của viện định chuẩn châu ÂuETSI. Đây là một kỹ thuật mới áp dụng cho mạng thông tin di động GSM. Nó cungcấp dịch vụ dữ liệu gói bên trong mạng PLMN và giao tiếp với mạng ngoài qua cổngđấu nối trực tiếp như TCP/IP, X.25…Điều này cho phép các thuê bao di động GPRScó thể dễ dàng truy nhập vào mạng internet, intranet và truyền dữ liệu với tốc độ lênđến 171Kbps. Trong mạng GPRS, một MS chỉ được dành tài nguyên vô tuyến khi nócó số liệu cần phát và ở thời điểm khác những người sử dụng có thể sử dụng chungmột tài nguyên vô tuyến. Nhờ vậy mà hiệu quả sử dụng băng tần tăng lên đáng kể. Chương này trình bày các kiến trúc,cấu trúc dữ liệu GPRS và giải pháp nâng cấplên GPRS cho mạng GSM.Sau đó là EDGE và các kế hoạch cần thực hiện khi ápdụng EDGE trên mạng GSM.3.2.Kiến trúc mạng GPRS GPRS được phát triển trên cơ sở mạng GSM sẵn có. Các phần tử của mạngGSM chỉ cần nâng cấp về phần mềm, ngoại trừ BSC phải nâng cấp phần cứng. GSMlúc đầu được thiết kế cho chuyển mạch kênh nên việc đưa dịch vụ chuyển mạch góivào mạng đòi hỏi phải bổ sung thêm thiết bị mới. Hai node được thêm vào để làmnhiệm vụ quản lý chuyển mạch gói là node hỗ trợ GPRS dịch vụ (SGSN) và node hỗtrợ GPRS cổng (GGSN), cả hai node được gọi chung là các node GSN. Node hỗ trợGPRS dịch vụ (SGSN) và node hỗ trợ GPRS cổng (GGSN) thực hiện thu và phát cácgói số liệu giữa các MS và các thiết bị đầu cuối số liệu cố định của mạng số liệucông cộng (PDN). GSN còn cho phép thu phát các gói số liệu đến các MS ở các mạngthông tin di động GSM khác. Trang 31 Chương 3- Giải pháp GPRS trên mạng GSM BTS MSC/VLR SOG AUC A A bis Um SMS-SC BTS PCU HLR Gs MS Frame Gr Relay Gb Gb TCP/IP SGSN Gi Gn BGw Backbone X.25 Gi Gn Gn GGSN GGSN Gp GGSN Another PLMN Hình 3.1. Cấu trúc mạng GPRS3.2.1.Node GSN3.2.1.1.Cấu trúc Các node GSN được xây dựng trên nền tảng hệ thống chuyển mạch gói hiệusuất cao. Nền tảng này kết hợp những đặc tính thường có trong thông tin dữ liệu nhưtính cô động và năng lực cao, những thuộc tính trong viễn thông như độ vững chắc vàkhả năng nâng cấp. Những đặc tính kỹ thuật nền tảng của hệ thống này là : • Dựa trên những chuẩn công nghiệp cho cả phần cứng lẫn phần mềm. Trang 32 Chương 3- Giải pháp GPRS trên mạng GSM • Hệ thống có thể hỗ trợ sự kết hợp một vài ứng dụng trong cùng một node,nghĩa là nó có thể chạy trên SGSN, GGSN hay kết hợp cả SGSN/GGSN trên phầncứng. • Phần lưu thông và điều khiển phân chia chạy trên nhiều bộ xữ lý khác nhau. Cóba loại xữ lý được dùng là : - Bộ xữ lý ứng dụng trung tâm (AP/C) cho các chức năng trung tâm và dùngchung như OM. - Bộ xữ lý ứng dụng (AP) để quản lý các chức năng đặc trưng riêng biệt củaGPRS. - Bộ xữ lý thiết bị (DP) chuyên dùng trong quản lý lưu lượng tại một vài kiểugiao diện nào đó như IP thông qua giao diện ATM. Ngoài ra cấu trúc phần mềm của GSN cũng được chia ra thành các phân hệ baogồm các phân hệ nòng cốt và các phân hệ ứng dụng đề hỗ trợ và quản lý hệ thống.3.2.1.2.Thuộc tính của node GSN Các node GSN thường là các Router có dung lượng lớn. Trong các GGSN có thêmcổng BG để chia sẽ các giao diện vật lý đến các mạng ngoài và đến mạng backbone.Một BG có thể quản lý nhiều mạng PLMN. Chức năng tính cước thực hiện trong các SGSN và GGSN có kết hợp với cácthiết bị khác để cung cấp cho nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giải pháp GPRS mạng GSM hệ thống thông tin thông tin di động luận văn viễn thông tài liệu viễn thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 284 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 225 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 214 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 213 0 0 -
62 trang 205 2 0
-
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 197 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 178 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 169 0 0 -
Bài thuyết trình Logistic: Thực tế hệ thống thông tin logistic của Công ty Vinamilk
15 trang 164 0 0 -
65 trang 151 0 0