Danh mục

Luận văn: Vốn kinh doanh và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần Xây dựng Đại Cát Thành

Số trang: 58      Loại file: pdf      Dung lượng: 477.82 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (58 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời gian gần đây, đất nước chúng ta đang chuyển mình theo cơ chế mới với chính sách mở cửa của Đảng và nhà nước, chúng ta đã và đang thu được những kết quả đáng khích lệ trong công cuộc đổi mới. Bộ mặt đất nước đang dần thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp hơn. Đóng góp một phần không nhỏ cho sự thay đổi đó là sự nỗ lực phấn đấu và quyết tâm của các doanh nghiệp đang hoạt động trong nền kinh tế quốc dân hiện nay. Trước thực tế đó, nhà nước cũng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Vốn kinh doanh và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần Xây dựng Đại Cát Thành Luận văn Vốn kinh doanh và một sốgiải pháp chủ yếu nhằm nângcao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần Xây dựng Đại Cát Thành. 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian gần đây, đất nước chúng ta đang chuyển mình theo cơ chếmới với chính sách mở cửa của Đảng và nhà nước, chúng ta đã và đang thu đượcnhững kết quả đáng khích lệ trong công cuộc đổi mới. Bộ mặt đất nước đangdần thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp hơn. Đóng góp một phần không nhỏ chosự thay đổi đó là sự nỗ lực phấn đấu và quyết tâm của các doanh nghiệp đanghoạt động trong nền kinh tế quốc dân hiện nay. Trước thực tế đó, nhà nước cũngđang tìm mọi cách tháo gỡ những khó khăn trong cơ chế, chính sách, nhằm tạora môi trường kinh doanh thông thoáng cho các doanh nghiệp Việt nam. Chínhđiều đó đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có được những thời cơ mới, đểnâng cao khả năng cạnh tranh, phát huy mạnh mẽ những lợi thế mà mình có.Tuy nhiên trong xu thế hội nhập, toàn cầu hoá kinh tế hiện nay, các doanhnghiệp Việt nam đang đứng trước những thách thức mới hết sức khó khăn, phứctạp. Chính điều này đã buộc các doanh nghiệp phải có những biện pháp quản lývốn kinh doanh sao cho tiết kiệm và hiệu quả nhất. Vốn kinh doanh là tiền đề quan trọng nhất khi doanh nghiệp tiến hànhhoạt động sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp không những phải đảm bảo cóđầy đủ về vốn để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình như đầu tưvào trang thiết bị, máy móc cũng như công nghệ mà còn phải có biện pháp quảnlý vốn có hiệu quả và hợp lý nhằm chống thất thoát và lãng phí vốn. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng trên của vốn kinh doanh, em đãmạnh dạn chọn đề tài: Vốn kinh doanh và một số giải pháp chủ yếu nhằmnâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần Xây dựng Đại CátThành. Qua nghiên cứu lý luận kết hợp với việc tìm hiểu thực tế công tác quản lývốn ở công ty cổ phần xây dựng Đại Cát Thành, bài chuyên đề này bao gồm 3phần: 2 Phần I: Những vấn đề cơ bản về quản lý vốn kinh doanh và các biệnpháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong cácdoanh nghiệp. Phần II: Tình hình thực tế công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanhtại công ty cổ phần xây dựng Đại Cát Thành. Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý và nângcao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần Xây dựng Đại CátThành . Do kiến thức còn hạn chế nên Chuyên Đề của em khó tránh khỏi đượcnhiều thiếu sót. em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp để bản ChuyênĐề này hoàn thiện hơn. Qua đây em xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ hết sức tậntình của toàn thể các cô, chú tại phòng Tài chính-Kế toán Công ty cổ phần xâydựng Đại Cát Thành đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành bàichuyên đề này. 3PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VỐN KINH DOANHVÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆPI>Khái niệm và phân loại vốn kinh doanh:1>Khái niệm vốn kinh doanh: Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của tất cả các tài sản, vật tư dùngtrong sản xuất kinh doanh. - Phân loại vốn kinh doanh: Vốn kinh doanh được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Phân loại theo nguồn hình thành vốn theo cách phân loại này, vốn kinhdoanh của doanh nghiệp được phân thành 2 loại: vốn chủ sở hữu và vốn vay. * Vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp. Vốn chủsở hữu gồm các khoản chính sau đây. Vốn tự có: đối với doanh nghiệp nhà nước thì vốn tự có do ngân sách nhànước cấp ban đầu và cấp bổ sung, đối với doanh nghiệp tư nhân thì vốn tự có dochủ doanh nghiệp bỏ ra khi thành lập doanh nghiệp, với công ty liên doanh hoặccông ty cổ phần thì do các chủ đầu tư hoặc các cổ đông đóng góp. Vốn tự có bổsung từ lợi nhuận kinh doanh. Các quĩ được hình thành trong quá trình sản xuất kinh doanh ( quĩ dự trữ,quĩ phát triển kinh doanh...) * Vốn vay: là các khoản vốn mà doanh nghiệp khai thác trên cơ sở chế độ,chính sách của nhà nước như vay ngân hàng hay các tổ chức tín dụng... đối vớikhoản vốn này, doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng trong phạm vi những ràngbuộc nhất định. Việc phân loại này giúp cho nhà quản lý nắm được khả năng tự chủ về tàichính của doanh nghiệp, từ đó có thể đề ra các biện pháp huy động vốn sao chophù hợp với tình hình tài chính của doanh nghiệp. 42. Phân loại theo đặc điểm luân chuyển của vốn:Theo cách phân loại này, vốn kinh doanh được chia thành 2 loại: Vốn cố định vàvốn lưu động. a. Vốn cố định: Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp.TSCĐ là những tư liệu sản xuất, tối thiểu phải đáp ứng 2 tiêu chuẩn sau đây: + Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên. + Giá trị sử dụng tối thiểu ở một mức nhất định do nhà nước qui định phù hợp với tình hình kinh tế của từng thời kỳ ( hiện nay là 5 triệu đồng trở lên). Đặc điểm của vốn cố định: TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và nhìn chungkhông bị thay đổi hình thái hiện vật, nhưng năng lực sản xuất và kèm theo đó làgiá trị của chúng bị giảm dần. Thời gian chu chuyển của TSCĐ rất dài. Vốn cố định hoàn thành mộtvòng chu chuyển khi giá trị TSCĐ đã chuyển dịch hết vào giá trị của sản phẩmhàng hoá, dịch vụ sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Phân loại TSCĐ: Trong doanh nghiệp, có nhiều loại TSCĐ khác nhau. Để đáp ứng yêu cầuquản lý, người ta phân loại TSCĐ thành những loại khác nhau theo những tiêuthức khác nhau: Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế: TSCĐđược chia làm hai loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hìn ...

Tài liệu được xem nhiều: