Luận văn Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng cho một sản phẩm đồ mộc tại làng nghề đồ mộc Hữu Bằng-Thạch Thất-Hà Tây
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.43 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự tăng trưởng của nền kinh tế, nhu cầu sử dụng hàng hoá nói chung và sử dụng đồ mộc nói riêng ngày càng tăng. Câu hỏi đặt ra cho sản phẩm nghành Chế Biến Lâm Sản đủ để cung cấp cho thị trường mà vẫn đảm bảo chất lượng. Vì vậy việc nâng cao chất lượng sản phẩm là rất cần thiết không những làm tăng khả năng thoả mãn của khách hàng mà còn liên quan đến sự tồn tại và phát triển của nghành. Khoa chế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng cho một sản phẩm đồ mộc tại làng nghề đồ mộc Hữu Bằng-Thạch Thất-Hà Tây Luận vănXây dựng hệ thống kiểm soát chấtlượng cho một sản phẩm đồ mộc tạilàng nghề đồ mộc Hữu Bằng-Thạch Thất-Hà Tây 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự tăng trưởng của nềnkinh tế, nhu cầu sử dụng hàng hoá nói chung và sử dụng đồ mộc nói riêngngày càng tăng. Câu hỏi đặt ra cho sản phẩm nghành Chế Biến Lâm Sản đủđể cung cấp cho thị trường mà vẫn đảm bảo chất lượng. Vì vậy việc nâng caochất lượng sản phẩm là rất cần thiết không những làm tăng khả năng thoả mãncủa khách hàng mà còn liên quan đến sự tồn tại và phát triển của nghành.Khoa chế biến lâm sản nói chung cũng như bộ môn xẻ mộc nói riêng đã vàđang xây dựng những chuyên đề, đề tài nghiên cứu về kiển soát chất lượngsản phẩm. Để nâng cao chất lượng sản phẩm chúng ta phải đi xâu nghiên cứunhững nhân tố ảnh hưởng như nguyên liệu đầu vào, máy móc thiết bị, côngnghệ, con người …đặc biệt là phương pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm,từ đó tìm ra những giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm. Được sự đồng ý của nhà trường, khoa Chế biến Lâm sản, bộ môn côngnghệ xẻ mộc tôi được phân công thực hiện chuyên đề “xây dựng hệ thốngkiểm soát chất lượng cho một sản phẩm đồ mộc tại làng nghề đồ mộc HữuBằng-Thạch Thất-Hà Tây”. Trong quá trình thực hiện chuyên đề mặc dù bản thân đã cố gắngnhưng do bước đầu làm quen nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sótvà tồn tại.Vậy tôi mong được sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáoTrường Đại học Lâm nghiệp, khoa Chế biến Lâm sản và các bạn đồng nghiệpqua đây cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, côgiáo khoa Chế biến Lâm sản đặc biệt là thầy giáo PGS-TS Nguyễn Phan Thiếtngười đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện chuyên đề này. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Xuân mai, ngày 2 tháng 3 năm 2005 Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Ban 32 Chương 1: TỔNG QUAN1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Từ khi ra đời, bộ tiêu chuẩn ISO-9000 đã được nhiều quốc gia hưởngứng tiêu chuẩn này đã được áp dụng một cách rộng rãi về nhiều phương diệncủa tiêu chuẩn. Đến cuối năm 1990 gần 350000 công ty thuộc 150 quốc gia đãđược chứng nhận theo ISO –9000. Cùng với sự toàn cầu hoá và mở rộng thịtrường, hoạt động chứng nhận nói riêng và đánh giá phù hợp nói chung ngàycàng trở nên quan trọng đáp ứng được nhu cầu do vậy phải tiến hành hoạtđộng thương mại và có các thủ tục đánh giá sự phù hợp. Thoả ước về hàng rào kỹ thuật (TBT) của tổ chức thương mại quốc tế(WTO) thì các thủ tục đánh giá sự phù hợp, bất kỳ thủ tục nào được sử dụngtrực tiếp hay gián tiếp để xác định nhu cầu tương ứng trong các tiêu chuẩnhay chế định kỹ thuật đã đươc thưc hiện. Các thủ tục đánh giá sự phù hợpphải đảm bảo không có sự phân biệt đối sử, phải rõ dàng hoà nhập không trởthành rào cản đối với thương mại, đây cũng là các nguyên tắc chủ yếu trongthảo ước của WTO về rào cản kỹ thuật đến thương mại đối với các thủ tụcđánh giá sự phù hợp được 121 quốc gia thành viên áp dụng trong vòng đàmphán. Sự hoà nhập của các hệ thống chứng nhận đóng vai trò then chốt đểđem lại sự tin tưởng cho người sử dụng. Việc chứng nhận nhiều lần cũng làmột trở ngại, không chỉ gây tốn kém cho các nhà sản xuất mà còn gây hoangmang cho các nhà tiêu dùng nhất là khi các kết quả lại sai khác nhau do vậynhu cầu 33 “Bị đánh giá một lần và được thừa nhận mọi nơi” trở nên cấp thiết. Đócũng là nhiệm vụ của các tổ chức quốc tế và khu vực có liên quan đến vấn đềnày. Để thực hiên yêu cầu này cách làm thông thường này là các tổ chứcchứng nhận các thoả thuận song phương hoặc đa phương. Theo các thoảthuân thì chứng chỉ được một tổ chức chứng nhận cấp. Sẽ được chấp nhận củacác tổ chức tham gia ký thoả thuận. Biện pháp trên chưa thể đáp ứng triệt để phương trâm nên phạm vi tácdụng còn rất hạn chế. Nếu muốn được chấp nhận ở nhiều quốc gia hay khuvực, tổ chức chứng nhận phải ký nhiều thảo luận song phương hay đa phươnggây tốn kém rất nhiều thời gian và chi phí. Một cách khác có hiệu quả hơn làtại mỗi quốc gia thành lập một cơ quan chứng nhận các tổ chức đánh giá sựphù hợp. Tổ chức nào được quốc gia chứng nhận thừa nhận tại quốc gia đó.Muốn đấu chứng vượt qua được biên giới quốc gia thì giữa các tổ chức côngnhận quốc gia phải ký các thoả thuận song phương và đa phương, phươngthức này đã giảm được chi phí và thời gian khá nhiều việc thừa nhận các kếtquả đánh giá sự phù hợp.1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước Bộ tiêu chuẩn ISO-9000 đến với Việt Nam từ năm 1990 tuy nhiên donhiều yếu tố khách quan và chủ quan, và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng cho một sản phẩm đồ mộc tại làng nghề đồ mộc Hữu Bằng-Thạch Thất-Hà Tây Luận vănXây dựng hệ thống kiểm soát chấtlượng cho một sản phẩm đồ mộc tạilàng nghề đồ mộc Hữu Bằng-Thạch Thất-Hà Tây 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự tăng trưởng của nềnkinh tế, nhu cầu sử dụng hàng hoá nói chung và sử dụng đồ mộc nói riêngngày càng tăng. Câu hỏi đặt ra cho sản phẩm nghành Chế Biến Lâm Sản đủđể cung cấp cho thị trường mà vẫn đảm bảo chất lượng. Vì vậy việc nâng caochất lượng sản phẩm là rất cần thiết không những làm tăng khả năng thoả mãncủa khách hàng mà còn liên quan đến sự tồn tại và phát triển của nghành.Khoa chế biến lâm sản nói chung cũng như bộ môn xẻ mộc nói riêng đã vàđang xây dựng những chuyên đề, đề tài nghiên cứu về kiển soát chất lượngsản phẩm. Để nâng cao chất lượng sản phẩm chúng ta phải đi xâu nghiên cứunhững nhân tố ảnh hưởng như nguyên liệu đầu vào, máy móc thiết bị, côngnghệ, con người …đặc biệt là phương pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm,từ đó tìm ra những giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm. Được sự đồng ý của nhà trường, khoa Chế biến Lâm sản, bộ môn côngnghệ xẻ mộc tôi được phân công thực hiện chuyên đề “xây dựng hệ thốngkiểm soát chất lượng cho một sản phẩm đồ mộc tại làng nghề đồ mộc HữuBằng-Thạch Thất-Hà Tây”. Trong quá trình thực hiện chuyên đề mặc dù bản thân đã cố gắngnhưng do bước đầu làm quen nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sótvà tồn tại.Vậy tôi mong được sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáoTrường Đại học Lâm nghiệp, khoa Chế biến Lâm sản và các bạn đồng nghiệpqua đây cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, côgiáo khoa Chế biến Lâm sản đặc biệt là thầy giáo PGS-TS Nguyễn Phan Thiếtngười đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện chuyên đề này. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Xuân mai, ngày 2 tháng 3 năm 2005 Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Ban 32 Chương 1: TỔNG QUAN1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Từ khi ra đời, bộ tiêu chuẩn ISO-9000 đã được nhiều quốc gia hưởngứng tiêu chuẩn này đã được áp dụng một cách rộng rãi về nhiều phương diệncủa tiêu chuẩn. Đến cuối năm 1990 gần 350000 công ty thuộc 150 quốc gia đãđược chứng nhận theo ISO –9000. Cùng với sự toàn cầu hoá và mở rộng thịtrường, hoạt động chứng nhận nói riêng và đánh giá phù hợp nói chung ngàycàng trở nên quan trọng đáp ứng được nhu cầu do vậy phải tiến hành hoạtđộng thương mại và có các thủ tục đánh giá sự phù hợp. Thoả ước về hàng rào kỹ thuật (TBT) của tổ chức thương mại quốc tế(WTO) thì các thủ tục đánh giá sự phù hợp, bất kỳ thủ tục nào được sử dụngtrực tiếp hay gián tiếp để xác định nhu cầu tương ứng trong các tiêu chuẩnhay chế định kỹ thuật đã đươc thưc hiện. Các thủ tục đánh giá sự phù hợpphải đảm bảo không có sự phân biệt đối sử, phải rõ dàng hoà nhập không trởthành rào cản đối với thương mại, đây cũng là các nguyên tắc chủ yếu trongthảo ước của WTO về rào cản kỹ thuật đến thương mại đối với các thủ tụcđánh giá sự phù hợp được 121 quốc gia thành viên áp dụng trong vòng đàmphán. Sự hoà nhập của các hệ thống chứng nhận đóng vai trò then chốt đểđem lại sự tin tưởng cho người sử dụng. Việc chứng nhận nhiều lần cũng làmột trở ngại, không chỉ gây tốn kém cho các nhà sản xuất mà còn gây hoangmang cho các nhà tiêu dùng nhất là khi các kết quả lại sai khác nhau do vậynhu cầu 33 “Bị đánh giá một lần và được thừa nhận mọi nơi” trở nên cấp thiết. Đócũng là nhiệm vụ của các tổ chức quốc tế và khu vực có liên quan đến vấn đềnày. Để thực hiên yêu cầu này cách làm thông thường này là các tổ chứcchứng nhận các thoả thuận song phương hoặc đa phương. Theo các thoảthuân thì chứng chỉ được một tổ chức chứng nhận cấp. Sẽ được chấp nhận củacác tổ chức tham gia ký thoả thuận. Biện pháp trên chưa thể đáp ứng triệt để phương trâm nên phạm vi tácdụng còn rất hạn chế. Nếu muốn được chấp nhận ở nhiều quốc gia hay khuvực, tổ chức chứng nhận phải ký nhiều thảo luận song phương hay đa phươnggây tốn kém rất nhiều thời gian và chi phí. Một cách khác có hiệu quả hơn làtại mỗi quốc gia thành lập một cơ quan chứng nhận các tổ chức đánh giá sựphù hợp. Tổ chức nào được quốc gia chứng nhận thừa nhận tại quốc gia đó.Muốn đấu chứng vượt qua được biên giới quốc gia thì giữa các tổ chức côngnhận quốc gia phải ký các thoả thuận song phương và đa phương, phươngthức này đã giảm được chi phí và thời gian khá nhiều việc thừa nhận các kếtquả đánh giá sự phù hợp.1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước Bộ tiêu chuẩn ISO-9000 đến với Việt Nam từ năm 1990 tuy nhiên donhiều yếu tố khách quan và chủ quan, và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn sản xuất gỗ gỗ Keo lai chuyện đề về gỗ làng nghề đồ mộc Hữu Bằng quản lý rừng kinh tế lâm nghiệp chất lượng sản phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 286 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 250 0 0 -
6 trang 234 4 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 224 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 212 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 191 0 0