Luận văn: XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập KTQT
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.29 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội nhập KTQT trong xu thế toàn cầu hóa đã tạo ra những điều kiện nhất định cho Việt Nam phát triển kinh tế, đặc biệt là sự phát triển của phân công và hiệp tác lao động quốc tế làm cho hoạt động XKLĐ của Việt Nam ngày càng khởi sắc. XKLĐ cho phép Việt Nam phát huy được lợi thế của mình về nhân lực, XKLĐ đem lại cho Việt Nam rất nhiều lợi ích: giảm thất nghiệp, tăng thu ngân sách, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống, mở rộng quan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập KTQT Luận vănXKLĐ – giải pháp tạo việc làm chongười lao động trong tiến trình hội nhập KTQT 1 LỜI MỞ ĐẦU. 1. Tính cấp thiết của đề tài. Hội nhập KTQT trong xu thế toàn cầu hóa đã tạo ra những điều kiện nhấtđịnh cho Việt Nam phát triển kinh tế, đặc biệt là sự phát triển của phân công vàhiệp tác lao động quốc tế làm cho hoạt động XKLĐ của Việt Nam ngày càngkhởi sắc. XKLĐ cho phép Việt Nam phát huy được lợi thế của mình về nhân lực,XKLĐ đem lại cho Việt Nam rất nhiều lợi ích: giảm thất nghiệp, tăng thu ngânsách, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống, mở rộngquan hệ hợp tác hữu nghị với các nước. Với mong muốn góp phần nâng cao hiệuquả của hoạt động XKLĐ nên em đã chọn đề tài: “ XKLĐ – giải pháp tạo việclàm cho người lao động trong tiến trình hội nhập KTQT” để làm đề án mônhọc. 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu đề tài này nhằm vận dụng lý thuyết vào thực tế đểluận giải nhũng nhân tố ảnh hưởng đến XKLĐ, vai trò của XKLĐ trong công táctạo việc làm, đánh giá tình hình thực hiện XKLĐ, những tồn tại , nguyên nhân vàgiải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động XKLĐ trong điều kiện hội nhậpKTQT.ư Nhiệm vụ: đưa ra cơ sở lý luận của hoạt động XKLĐ – giải pháp tạo việclàm trong quá trình hội nhập KTQT, phân tích tình hình thực hiện và đưa ra cácgiải pháp. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: hoạt động XKLĐ của Việt Nam trong điều kiệnhội nhập, cụ thể ở đây là hoạt động đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài. Phạm vi nghiên cứu: hoạt động XKLĐ – đưa lao động đi làm việc ở mộtsố nước giai đoạn 2000 – 2004. 4. Tên đề tài và kết cấu của đề án. 2 Tên đề tài: “ XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiếntrình hội nhập KTQT”. Tên các phần: Phần I: cơ sở khoa học về XKLĐ – giải pháp tạo việc làm trong tiến trìnhhội nhập KTQT . Phần II: Thực trạng của công tác XKLĐ – giải pháp tạo việc làm chongười lao động. Phần III: phương hướng, mục tiêu và giải pháp nâng cao hiệu quả củacông tác XKLĐ – giải pháp tạo việc làm trong tiến trình hội nhập KTQT. 3 PHẦN I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG – GIẢIPHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT. I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM. 1. Việc làm – thất nhiệp. Xuất khẩu lao động là một trong những giải pháp tạo việc làm khá phổbiến đặc biệt là đối với các nước có nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam.Trước khi đi vào tìm hiểu về xuất khẩu lao động ta cần hiểu một số khái niệmliên quan như việc làm, thất nghiệp, tạo việc làm,... Việc làm. Theo nghĩa chung nhất thì việc làm được hiểu là phạm trù chỉ trạng tháiphù hợp giữa số lượng lao động và điều kiện cần thiết ( vốn, tư liệu sản xuất,công nghệ,...) để sử dụng sức lao động đó. Trong đó: Việc làm đầy đủ: tức là sử dụng hết thời gian làm việc, mọingười có khả năng và có nhu cầu thì đều có việc làm. Việc làm hợp lý: là sự kết hợp giữa nguyên vật liệu, tư liệu sảnxuất, ... và sức lao động và dựa trên tiềm năng về vốn, tư liệu sản xuất, sức laođộng. Theo Điều 13, Chương II, Bộ Luật lao động của nước CHXHCN ViệtNam ghi rõ “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luậtcấm đều thừa nhận là việc làm. Theo ILO – Tổ chức lao động quốc tế “ việc làm là hoạt động lao độngđược trả công bằng tiền và hiện vật. Người có việc làm là những người làm việc trong những khoảng thời gianxác định cuộc điều tra kể cả lao động làm nghề giúp việc gia đình được trả công,hoặc đang tạm thời nghỉ việc do tai nạn, bệnh tật, nghỉ lễ,... 4 Người thiếu việc làm: là những người trong khoảng thời gian xác địnhđiều tra có tổng số giờ lao động nhỏ hơn thời gian quy định trong tháng, năm,... Thất nghiệp. Theo đúng nghĩa của từ thì thất nghiệp là mất việc làm hay sự tách rời sứclao động ra khỏi tư liệu sản xuất. Có rất nhiều khái niệm khác nhau về thất nghiệp: Theo ILO - tổ chức lao động quốc tế, thất nghiệp là tình trạng tồn tại khimột số người trong độ tuổi lao động muốn có việc làm nhưng không tìm đượcviệc làm ở mức lương thịnh hành. Ở Việt Nam, người thất nghiệp là người đủ 15 tuổi trở lên có nhu cầu làmviệc nhưng không có việc làm trong tuần lễ điều tra hoặc tính đến thời điểm điềutra có đi tìm việc làm trong 4 tuần lễ vừa qua hoặc không đi tìm việc làm trong 4tuần lễ với lý do chờ việc, nghỉ thời vụ, không biết tìm việc ở đâu hoặc trongtuần lễ điều tra có tổng số giờ làm việc dưới 8h/ ngày, muốn làm thêm nhưngkhôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập KTQT Luận vănXKLĐ – giải pháp tạo việc làm chongười lao động trong tiến trình hội nhập KTQT 1 LỜI MỞ ĐẦU. 1. Tính cấp thiết của đề tài. Hội nhập KTQT trong xu thế toàn cầu hóa đã tạo ra những điều kiện nhấtđịnh cho Việt Nam phát triển kinh tế, đặc biệt là sự phát triển của phân công vàhiệp tác lao động quốc tế làm cho hoạt động XKLĐ của Việt Nam ngày càngkhởi sắc. XKLĐ cho phép Việt Nam phát huy được lợi thế của mình về nhân lực,XKLĐ đem lại cho Việt Nam rất nhiều lợi ích: giảm thất nghiệp, tăng thu ngânsách, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống, mở rộngquan hệ hợp tác hữu nghị với các nước. Với mong muốn góp phần nâng cao hiệuquả của hoạt động XKLĐ nên em đã chọn đề tài: “ XKLĐ – giải pháp tạo việclàm cho người lao động trong tiến trình hội nhập KTQT” để làm đề án mônhọc. 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu đề tài này nhằm vận dụng lý thuyết vào thực tế đểluận giải nhũng nhân tố ảnh hưởng đến XKLĐ, vai trò của XKLĐ trong công táctạo việc làm, đánh giá tình hình thực hiện XKLĐ, những tồn tại , nguyên nhân vàgiải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động XKLĐ trong điều kiện hội nhậpKTQT.ư Nhiệm vụ: đưa ra cơ sở lý luận của hoạt động XKLĐ – giải pháp tạo việclàm trong quá trình hội nhập KTQT, phân tích tình hình thực hiện và đưa ra cácgiải pháp. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: hoạt động XKLĐ của Việt Nam trong điều kiệnhội nhập, cụ thể ở đây là hoạt động đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài. Phạm vi nghiên cứu: hoạt động XKLĐ – đưa lao động đi làm việc ở mộtsố nước giai đoạn 2000 – 2004. 4. Tên đề tài và kết cấu của đề án. 2 Tên đề tài: “ XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiếntrình hội nhập KTQT”. Tên các phần: Phần I: cơ sở khoa học về XKLĐ – giải pháp tạo việc làm trong tiến trìnhhội nhập KTQT . Phần II: Thực trạng của công tác XKLĐ – giải pháp tạo việc làm chongười lao động. Phần III: phương hướng, mục tiêu và giải pháp nâng cao hiệu quả củacông tác XKLĐ – giải pháp tạo việc làm trong tiến trình hội nhập KTQT. 3 PHẦN I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG – GIẢIPHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT. I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM. 1. Việc làm – thất nhiệp. Xuất khẩu lao động là một trong những giải pháp tạo việc làm khá phổbiến đặc biệt là đối với các nước có nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam.Trước khi đi vào tìm hiểu về xuất khẩu lao động ta cần hiểu một số khái niệmliên quan như việc làm, thất nghiệp, tạo việc làm,... Việc làm. Theo nghĩa chung nhất thì việc làm được hiểu là phạm trù chỉ trạng tháiphù hợp giữa số lượng lao động và điều kiện cần thiết ( vốn, tư liệu sản xuất,công nghệ,...) để sử dụng sức lao động đó. Trong đó: Việc làm đầy đủ: tức là sử dụng hết thời gian làm việc, mọingười có khả năng và có nhu cầu thì đều có việc làm. Việc làm hợp lý: là sự kết hợp giữa nguyên vật liệu, tư liệu sảnxuất, ... và sức lao động và dựa trên tiềm năng về vốn, tư liệu sản xuất, sức laođộng. Theo Điều 13, Chương II, Bộ Luật lao động của nước CHXHCN ViệtNam ghi rõ “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luậtcấm đều thừa nhận là việc làm. Theo ILO – Tổ chức lao động quốc tế “ việc làm là hoạt động lao độngđược trả công bằng tiền và hiện vật. Người có việc làm là những người làm việc trong những khoảng thời gianxác định cuộc điều tra kể cả lao động làm nghề giúp việc gia đình được trả công,hoặc đang tạm thời nghỉ việc do tai nạn, bệnh tật, nghỉ lễ,... 4 Người thiếu việc làm: là những người trong khoảng thời gian xác địnhđiều tra có tổng số giờ lao động nhỏ hơn thời gian quy định trong tháng, năm,... Thất nghiệp. Theo đúng nghĩa của từ thì thất nghiệp là mất việc làm hay sự tách rời sứclao động ra khỏi tư liệu sản xuất. Có rất nhiều khái niệm khác nhau về thất nghiệp: Theo ILO - tổ chức lao động quốc tế, thất nghiệp là tình trạng tồn tại khimột số người trong độ tuổi lao động muốn có việc làm nhưng không tìm đượcviệc làm ở mức lương thịnh hành. Ở Việt Nam, người thất nghiệp là người đủ 15 tuổi trở lên có nhu cầu làmviệc nhưng không có việc làm trong tuần lễ điều tra hoặc tính đến thời điểm điềutra có đi tìm việc làm trong 4 tuần lễ vừa qua hoặc không đi tìm việc làm trong 4tuần lễ với lý do chờ việc, nghỉ thời vụ, không biết tìm việc ở đâu hoặc trongtuần lễ điều tra có tổng số giờ làm việc dưới 8h/ ngày, muốn làm thêm nhưngkhôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ cấu lao động việc làm người lao động luận văn tốt nghiệp tiểu luận xuất khẩu lao động lợi ích của việc xuất khẩu lao động luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 533 0 0
-
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 532 0 0 -
99 trang 405 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
98 trang 326 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 314 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
96 trang 291 0 0