Danh mục

Luận văn: Xuất khẩu điều sang thị trường Mỹ

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 330.89 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,500 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng như hiện nay. Đây là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Để hoàn thành được nhiệm vụ đó cũng như giúp Việt Nam bắt kịp được với tiến trình toàn cầu hoá và hội nhập, chúng ta cần phải tăng cường mở rộng thị trường, đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu và tiếp tục phát huy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Xuất khẩu điều sang thị trường Mỹ Luận vănXuất khẩu điều sang thị trường Mỹ 1 Lời nói đầu **** *** *** *** *** *** *** Đ ẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước ViệtNam trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng như hiện nay. Đây là mộttrong những yếu tố quan trọng thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoáđất nước. Để hoàn thành được nhiệm vụ đó cũng như giúp Việt Nam bắt kịpđược với tiến trình toàn cầu hoá và hội nhập, chúng ta cần phải tăng cường mởrộng thị trường, đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu và tiếp tục phát huy cácmặt hàng thế mạnh. H iện nay Mỹ đ ã và đang là đối tác quan trọng, một thị trường lớn có khảnăng tiêu thụ nhiều hàng hoá, sản phẩm của Việt Nam. Các mặt hàng xuất khẩuchủ lực của Việt Nam cũng chính là những mặt hàng mà thị trường này có nhucầu nhập khẩu hàng năm với khối lượng như giầy dép, thuỷ hải sản, nông sản…Trong đó điều là một trong những mặt hàng nông sản quan trọng nhất được bánrộng rãi, chiếm thị phần cao trên thị trường Mỹ. V ì vậy đẩy mạnh xuất khẩuhàng hoá nói chung và đẩy mạnh xuất khẩu điều nói riêng vào thị trường Mỹ làmột việc làm cần thiết đối với nước ta hiện nay. Tuy nhiên để làm được điều nàyViệt Nam cần tập trung nghiên cứu tìm cách giải quyết các vướng mắc, cản trởhoạt động xuất khẩu sang Mỹ và tìm ra các giải pháp căn bản để đẩy mạnh xuấtkhẩu nhân điều. Xuất khẩu điều sang thị trường Mỹ làm đề tài cho môn đ ề án môn họccủa mình. Bố cục của đ ề tài được chia làm ba phần:I: Một số lý luận về hoạt động xuất khẩuII: Thực trạng xuất khẩu điều vào thị trường Hoa KỳIII: Đề xuất thúc đẩy phát triển ngành điều và đẩy mạnh xuất khẩu sang Mỹ 2 Xuất khẩu điều sang thị trường MỹI. Một số lý luận về hoạt động xuất khẩu1 Khái niệm về xuất khẩu1.1 Khái niệm X uất khẩu là một hoạt động kinh doanh thu doanh lợi bằng cách bán hàng hóahoặc dịch vụ ra thị trường nước ngoài dựa trên cơ sở dùng tiền tệ làm phươngtiên thanh toán, với mục tiêu là lợi nhuận.Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia.Mục đích của hoạt động này là thu được một khoản ngoại tệ dựa trên cơ sở khaithác lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Khiviệc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia đều có lợi thì các quốc gia đều tích cựctham gia mở rộng hoạt động này.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và làhoạt động đầu tiên của thương mại quốc tế. Xuất khẩu có vai trò đ ặc biệt quantrọng trong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như trên toàn thếgiới:2.1. Xuất khẩu tạo ra nguồn thu ngoại tệ Ngoại tệ sử dụng làm phương tiện thanh toán trong khi đó xuất khẩu góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ một quốc gia. Đặc biệt với các nước đang phát triển đồng tiền không có khả năng chuyển đổi thì ngoại tệ có được nhờ xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà về cung cấp ngoại tệ, ổn định sản xuất, qua đó góp phần vào tăng trưởng và phát triển kinh tế.2.2. Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH - HĐH) đ ất nước Đối với mọi quốc gia đang phát triển thì bước đi thích hợp nhất là phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để khắc phục tình trạng nghèo làn lạc hậu chận phát triển. Tuy nhiên quá trình công nghiệp hoá phải có một lượng vốn lớn để nhập khẩu công nghệ thiết bị tiên tiến. Xuất khẩu là một hoạt động tạo một nguồn vốn rất quan trọng nhất, tạo tiền đề cho nhập khẩu, nó quyết định đến qui mô tốc độ tăng trưởng của hoạt động nhập khẩu. Ở một số nước một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng kém phát triển là do thiếu tiềm năng về vốn do đó họ cho nguồn vốn ở bên ngoài là chủ yếu, song mọi cơ hội đầu tư vay nợ và viện trợ của nước ngo ài chỉ thuận lợi khi chủ đầu tư và người cho vay thấy đ ược khả năng sản xuất và xuất khẩu – nguồn vốn duy nhất để trả nợ thành hiện thực.2.3. Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐHThứ nhất: Xuất khẩu tạo tiền đề cho các ngành khác cùng có cơ hội phát triển. Đ iều này có thể thông qua ví dụ như khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu, các ngành khác như bông, kéo sợi, nhuộm, tẩy…sẽ có điều kiện p hát triển. 3Thứ hai: Tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, mở rộng thị trường tiêu dùng của một quốc gia. Nó cho phép một quốc gia có rthể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lương lớn hơn nhiều lần giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia đó thậm chí cả những mặt hàng mà họ không có khả năng sản xuất được.Thứ ba : Góp phần thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Nó cho phép chuyên môn hoá sản xuất phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu.2.4. Xuất khẩu góp phần giải quyết việc làm cho xã hội và cải thiện đời sốngnhân dân Đối với công ăn việc làm, xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động thông qua việc sản xuất hàng xuất khẩu. Mặt khác, xuất khẩu tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu ngay càng đa dạng và phong phú của nhân dân.2.5. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đ ẩy sự phát triển các mối quan hệkinh tế đối ngoại. Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, ngoại giao có tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu là cơ sở tiền đề vững chắc để xây dựng các mối quan ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: