Danh mục

Luận văn 'Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Trung Đông'

Số trang: 70      Loại file: doc      Dung lượng: 685.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam đã gia nhập Tổ chức kinh tế thế giới (WTO), đã và đangtrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế một cách sâu rộng nên việc mởrộng quan hệ thương mại với các nước trên thế giới là một điều tất yếu.Trong thời đại toàn cầu hoá, lao động di chuyển từ nước này sang nướckhác đã trở thành hiện tượng khá phổ biến. Tuy không nhộn nhịp như tưbản và công nghệ, lao động cũng là một yếu tố sản xuất ngày càng vượtbiên giới tìm nơi có mức thù lao cao hơn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn “Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Trung Đông” GVHD : TRẦN VĂN NGHIỆP ĐỀ TÀI “Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Trung Đông”Giáo viên hướng dẫn : Trần Văn NghiệpSinh viên thực hành : Nguyễn Thị Thu Thảo 1SVTH : NGUYỄN THỊ THU THẢO 34K01.2 GVHD : TRẦN VĂN NGHIỆP MỤC LỤCCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ XUẤTKHẨU LAO ĐỘNG 1.1/ VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG 1.1.1/ Vấn đề xuất khẩu lao động thoe học thuyế Mác 1.1.2/ Chính sách đối với thị trường lao động việc làm của một số nước 1.2/ VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.2.1/ Khái niệm 1.2.2/ Nội dung 1.2.3/ Các hình thức xuất khẩu lao động 1.2.4/ Đặc điểm của xuất khẩu lao động 1.2.5/ Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động 1.2.6/ Rủi ro,hạn chế và lợi ích trong xuất khẩu lao động 1.2.7/ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động 1.3/ NHÌN NHẬN VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNGTRÊN THẾ GIỚICHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ XUẤT KHẨULAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG TRUNG ĐÔNG THỜI GIAN QUA2.1/ THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM 2.1.1/ Cơ cấu dân số Việt Nam 2.1.2/ Đặc điểm của lao động Việt Nam 2.1.3/ Cơ cấu lao động Việt Nam2.2/ CÁC THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG2.3/ THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG 2.3.1/ Giới thiệu sơ lược về thị trường Trung Đông 2SVTH : NGUYỄN THỊ THU THẢO 34K01.2 GVHD : TRẦN VĂN NGHIỆP 2.3.2/ Lao động nước ngoài tại Trung Đông 2.3.3/ Mối quan hệ Việt Nam- Trung Đông2.4/ VIỆT NAM XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG TRUNG ĐÔNG 2.4.1/ Vì sao? 2.4.2/ Thực trạng xuất khẩu laod dộng Việt Nam sang Trung Đông nhữngnăm qua 2.4.3/ Các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu lao động sang Trung Đông 2.4.4/ Kết quả đạt được 2.4.5/ Những khó khăn, tồn tại trong việc xuất khẩu lao động Việt Namsang Trung Đông 2.4.6/ Nguyên nhân của những tồn tại trênCHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP3.1/ Về phía nhà nước Việt Nam3.2/ Về phía các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam3.2/ Về phía người lao động Việt Nam 3SVTH : NGUYỄN THỊ THU THẢO 34K01.2 GVHD : TRẦN VĂN NGHIỆP DANH MỤC BẢNG BIỂU1/ ĐÁNH SỐ BẢNG : CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 2 : BẢNG 2.1 : Cơ cấu dân số Việt Nam theo nhóm tuổi phản ánh khảnăng lao động BẢNG 2.2 : Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi ở khu vực thành thị BẢNG 2.3 : Cơ cấu lao động đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng nămphân theo thành phần, ngành nghề kinh tế BẢNG 2.4 : Số lao động Việt Nam xuất khẩu sang UAE từ năm 2004đến đầu năm 2010 BẢNG 2.5 : Số lao động Việt Nam xuất khẩu sang Qatar từ năm 2005đến năm 2009 BẢNG 2.6 : Nguồn thu của chính phủ từ việc xuất khẩu lao động sangTrung Đông năm 2009 BẢNG 2.7 : Tiền lương lao động nhận được từ các thị trường TrungĐông năm 2009 CHƯƠNG 32/ ĐÁNH SỐ BIỂU ĐỒ : CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 2 BIỂU ĐỒ 2.1 : Sự gia tăng số lao động xuất khẩu sang UAE vàQatar trong những năm qua BIỂU ĐỒ 2.2 : Số lao động được giải quyết việc làm khi xuất khẩulao động sang Trung Đông những năm qua 4SVTH : NGUYỄN THỊ THU THẢO 34K01.2 GVHD : TRẦN VĂN NGHIỆP Lời mở đầu Việt Nam đã gia nhập Tổ chức kinh tế thế giới (WTO), đã và đang trongquá trình hội nhập kinh tế quốc tế một cách sâu rộng nên việc mở rộng quanhệ thương mại với các nước trên thế giới là một điều tất yếu. Trong thời đạitoàn cầu hoá, lao động di chuyển từ nước này sang nước khác đã trở thànhhiện tượng khá phổ biến. Tuy không nhộn nhịp như tư bản và công nghệ, laođộng cũng là một yếu tố sản xuất ngày càng vượt biên giới tìm nơi có mứcthù lao cao hơn. Hơn nữa Việt Nam đang trong giai đoạn cơ cấu dân số vàng- một cơ hội lần đầu tiên chúng ta có trong lịch sử nhân khẩu học (“Cơ cấudân số vàng”, tức là số người trong độ tuổi lao động cao hơn số người phụthuộc). Theo Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy, hiện nay, mỗi nămnước ta có khoảng 1,4 – 1,6 triệu người bổ sung vào lực lượng lao động. Sựdồi dào của lực lượng này thực sự đang tạo ra cơ hội vàng cho sự phát triểnkinh tế. Tuy nhiên, đồng hành với nó là những thách thức không nhỏ về việcgiải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Bên cạnh đó, tình trạng đôthị hoá ngày càng mạnh, nông dân mất đất, không tìm được việc làm phùhợp và hầu hết số người nông dân mất đất vẫn đang trong độ tuổi lao độngNếu như lực lượng lao động dồi dào này không làm ra khối lượng của cảivật chất đủ để nuôi sống ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: