Luận văn: Yếu tố tác động lên cầu lao động và dự báo nhu cầu lao động từ năm 2010
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 893.28 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội có vai trò quan trọng đối với việc soạn thảo các chiến lược, các quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội. Việc dự báo được các chỉ tiêu này trong tương lai càng đáng tin cậy bao nhiêu thì việc lập các chiến lược dài hạn, các quy hoạch, các kế hoạch, các chương trình càng phù hợp với thực tế bấy nhiêu; điều này đến lượt nó lại có tác động tích cực, nó kích thích các cá nhân, các tổ chức, các doanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Yếu tố tác động lên cầu lao động và dự báo nhu cầu lao động từ năm 2010 Luận văn Yếu tố tác động lên cầu lao động và dự báo nhu cầu lao động từ năm 2010 1 A. LỜI MỞ ĐẦU Dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội có vai trò quan trọng đối với việc soạn thảo các chiến lược, các quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội. Việc dự báo được các chỉ tiêu này trong tương lai càng đáng tin cậy bao nhiêu thì việc lập các chiến lược dài h ạn, các quy hoạch, các kế hoạch, các chương trình càng phù hợp với thực tế bấy nhiêu; điều này đến lượt nó lại có tác động tích cực, nó kích thích các cá nhân, các tổ chức, các doanh nghiệp trong nền kinh tế hoạt động hiệu quả. Hơn th ế nữa, các đối tác nước ngoài, các công ty nước ngo ài còn lấy chúng làm cơ sở để nhận định về kinh tế xã hội nước ta từ đó đ ưa ra những kế hoạch đầu tư một cách khôn ngoan. Ngoài ra điều này còn góp phần làm minh b ạch hơn môi trường kinh doanh trong nư ớc. Đánh giá các yếu tố tác động lên cầu lao động và d ự báo nhu cầu lao động từ năm 2010 giúp chúng ta biết được số lao động sẽ có việc làm trong tương lai, số thất nghiệp, đây là một cơ sở để nhà nước đề ra chính sách giải quyết việc làm phù h ợp. B. NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT VỀ LAO ĐỘNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG 1.1 Nguồn lao động 1.1.1 Khái niệm Nguồn lao động là b ộ ph ận dân số trong độ tuổi lao động theo quy đ ịnh củ a pháp luật có khả năng lao động,có nguyện vọ ng tham gia lao động và những người trên độ tuổ i lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quố c dân . 1.1.2 Đặ c điểm a . Về mặt chất lượng của nguồn nhân lực: chất lượng nguồ n nhân lự c là trạng thái nhất định của ngu ồn nhân lực, th ể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản ch ất bên trong của nguồn nhân lự c. Ch ất lượng nguồn nhân lực là chỉ tiêu ph ản ánh trình độ phát triển kinh tế và đời sống của ngư ời dân trong một xã hộ i nh ất đ ịnh. Chất lượng nguồn nhân lực được thể h iện thông qua một h ệ thống các chỉ tiêu, trong đó có các ch ỉ tiêu chủ yếu sau: - Chỉ tiêu biểu hiên trạng thái sứ c khỏe của nguồn nhân lực: Sứ c khỏe là trang thái tho ải mái về thể ch ất cũng như tinh thần của con người, và được biểu hiện thông qua nhiều chuẩn mực đo lường về chiều cao, cân nặng, các giác quan n ội khoa,ngo ại khoa…ngoài ra người ta còn sử dụng các ch ỉ tiêu như tỷ lệ sinh, ch ết, tỷ lệ tử vong của trẻ em, tỷ lệ thấp cân trẻ sơ sinh, tuổi thọ trung bình,cơ cấu giới, cơ cấu tuổi, mức GDP/đầu người… - Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hóa củ a nguồn nhân lự c: Chỉ tiêu này được đo lường thông qua các ch ỉ tiêu như số lượng và tỷ lệ b iết chữ, số lượng và tỷ lệ ngư ời qua các cấp họ c như tiểu học, phổ thông cơ sở,trung học phổ thông, cao đ ẳng, đại học, trên đại học… - Trình độ văn hóa củ a nguồn nhân lự c: Đây là chỉ tiêu h ết sức quan trọng ph ản ánh ch ất lượng nguồn nhân lự c và có tác động m ạnh m ẽ tới quá trình phát triển kinh tế xã hội. Trình độ văn hóa cao tạo kh ả n ăng tiếp thu và vận dụng mộ t cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học k ỹ thuật vào thực tiễn. - Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực: Trình độ chuyên môn kỹ thu ật là trạng thái hiểu biết, kh ả n ăng thực hành về mộ t chuyên môn ngh ề nghiệp nào đó. Có thể phân làm hai loại: lao động đã qua đào tạo và 3 lao động chưa qua đào tạo. Về cơ cấu lao động đư ợc đào tạo có: cấp đào tạo (sơ cấp,trung cấp, cao cấp), công nhân kỹ thuật và cán bộ chuyên môn, trình độ đ ào tạo(cơ cấu b ậc thợ, cơ cấu ngành nghề…) Thông qua chỉ tiêu trình độ chuyên môn k ỹ thuật của nguồn nhân lực cho thấy năng lực sản xuất của con người trong ngành, trong mộ t quốc gia, kh ả năng sử dụng khoa học hiện đại vào sản xuất. b. Về mặt số lượng : nguồn nhân lực được đo thông qua ch ỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng dân số. Quy mô và tố c độ tăng dân số càng lớn thì quy mô và tố c độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngư ợc lại. Tuy nhiên tác động củ a nó phải sau một khoảng thời gian nhất đ ịnh mới có biểu hiên rõ vì con người phải phát triển đ ến một mức độ nh ất định mới trở thành người có sức lao động, có kh ả n ăng lao động. 1.1.3 Phân loạ i nguồn nhân lực Căn cứ nguồn gốc hình thành người ta chia ra 3 loại: - Nguồn nhân lực có sẵn trong dân số - Nguồn nhân lực tham gia ho ạt động kinh tế - Nguồn nhân lực dự trữ Căn cứ vai trò của từng bộ phân nguồn nhân lực: - Nguồn lao động chính - Nguồn lao động phụ - Nguồn lao động bổ sung 1.1.4 Vai trò của nguồn lao động Nguồn lao động cung cấp sức lao động cho nền kinh tế, cùng với các đ ầu vào khác tạo ra sản phẩm cho nền kinh tế. Nguồn lao động còn giúp cho ta học tập và tiếp thu khoa học công ngh ệ, kỹ năng quản lý của người nước ngoài, là nhân tố thu hút đầu tư từ bên ngoài. 1.2 Cầu lao động 1.2.1 Khái niệm Theo giáo trình kinh tế nguồn nhân lự c: cầu lao động là lượng lao động mà người thuê có thể thuê ở mỗ i mứ c giá có thể ch ấp nhận được. Vấn đề cầu lao động rất gần gũi với vấn đề việc làm và người có việc làm, bởi mộ t cách đơn giản nhất đ ể dự báo cầu lao động là dựa vào con số n gười có việc làm trong các năm trước. Theo Bộ luật nước Cộng hòa xã hội chủ n ghĩa Việt Nam, việc làm là “ mọ i hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm”. Người có việc là những người từ đủ 15 tuổ i trở lên thuộ c lực lượng lao động gồm: - Nh ững người làm các công việc được trả công dưới dạng hiện vật hoặc bằng tiền để đổ i công. - Nh ững người tự làm công việc để thu lợi nhuận hoặc thu nhập cho bản thân và gia 4 đình. Nh ững người làm các công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Yếu tố tác động lên cầu lao động và dự báo nhu cầu lao động từ năm 2010 Luận văn Yếu tố tác động lên cầu lao động và dự báo nhu cầu lao động từ năm 2010 1 A. LỜI MỞ ĐẦU Dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội có vai trò quan trọng đối với việc soạn thảo các chiến lược, các quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội. Việc dự báo được các chỉ tiêu này trong tương lai càng đáng tin cậy bao nhiêu thì việc lập các chiến lược dài h ạn, các quy hoạch, các kế hoạch, các chương trình càng phù hợp với thực tế bấy nhiêu; điều này đến lượt nó lại có tác động tích cực, nó kích thích các cá nhân, các tổ chức, các doanh nghiệp trong nền kinh tế hoạt động hiệu quả. Hơn th ế nữa, các đối tác nước ngoài, các công ty nước ngo ài còn lấy chúng làm cơ sở để nhận định về kinh tế xã hội nước ta từ đó đ ưa ra những kế hoạch đầu tư một cách khôn ngoan. Ngoài ra điều này còn góp phần làm minh b ạch hơn môi trường kinh doanh trong nư ớc. Đánh giá các yếu tố tác động lên cầu lao động và d ự báo nhu cầu lao động từ năm 2010 giúp chúng ta biết được số lao động sẽ có việc làm trong tương lai, số thất nghiệp, đây là một cơ sở để nhà nước đề ra chính sách giải quyết việc làm phù h ợp. B. NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT VỀ LAO ĐỘNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG 1.1 Nguồn lao động 1.1.1 Khái niệm Nguồn lao động là b ộ ph ận dân số trong độ tuổi lao động theo quy đ ịnh củ a pháp luật có khả năng lao động,có nguyện vọ ng tham gia lao động và những người trên độ tuổ i lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quố c dân . 1.1.2 Đặ c điểm a . Về mặt chất lượng của nguồn nhân lực: chất lượng nguồ n nhân lự c là trạng thái nhất định của ngu ồn nhân lực, th ể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản ch ất bên trong của nguồn nhân lự c. Ch ất lượng nguồn nhân lực là chỉ tiêu ph ản ánh trình độ phát triển kinh tế và đời sống của ngư ời dân trong một xã hộ i nh ất đ ịnh. Chất lượng nguồn nhân lực được thể h iện thông qua một h ệ thống các chỉ tiêu, trong đó có các ch ỉ tiêu chủ yếu sau: - Chỉ tiêu biểu hiên trạng thái sứ c khỏe của nguồn nhân lực: Sứ c khỏe là trang thái tho ải mái về thể ch ất cũng như tinh thần của con người, và được biểu hiện thông qua nhiều chuẩn mực đo lường về chiều cao, cân nặng, các giác quan n ội khoa,ngo ại khoa…ngoài ra người ta còn sử dụng các ch ỉ tiêu như tỷ lệ sinh, ch ết, tỷ lệ tử vong của trẻ em, tỷ lệ thấp cân trẻ sơ sinh, tuổi thọ trung bình,cơ cấu giới, cơ cấu tuổi, mức GDP/đầu người… - Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hóa củ a nguồn nhân lự c: Chỉ tiêu này được đo lường thông qua các ch ỉ tiêu như số lượng và tỷ lệ b iết chữ, số lượng và tỷ lệ ngư ời qua các cấp họ c như tiểu học, phổ thông cơ sở,trung học phổ thông, cao đ ẳng, đại học, trên đại học… - Trình độ văn hóa củ a nguồn nhân lự c: Đây là chỉ tiêu h ết sức quan trọng ph ản ánh ch ất lượng nguồn nhân lự c và có tác động m ạnh m ẽ tới quá trình phát triển kinh tế xã hội. Trình độ văn hóa cao tạo kh ả n ăng tiếp thu và vận dụng mộ t cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học k ỹ thuật vào thực tiễn. - Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực: Trình độ chuyên môn kỹ thu ật là trạng thái hiểu biết, kh ả n ăng thực hành về mộ t chuyên môn ngh ề nghiệp nào đó. Có thể phân làm hai loại: lao động đã qua đào tạo và 3 lao động chưa qua đào tạo. Về cơ cấu lao động đư ợc đào tạo có: cấp đào tạo (sơ cấp,trung cấp, cao cấp), công nhân kỹ thuật và cán bộ chuyên môn, trình độ đ ào tạo(cơ cấu b ậc thợ, cơ cấu ngành nghề…) Thông qua chỉ tiêu trình độ chuyên môn k ỹ thuật của nguồn nhân lực cho thấy năng lực sản xuất của con người trong ngành, trong mộ t quốc gia, kh ả năng sử dụng khoa học hiện đại vào sản xuất. b. Về mặt số lượng : nguồn nhân lực được đo thông qua ch ỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng dân số. Quy mô và tố c độ tăng dân số càng lớn thì quy mô và tố c độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngư ợc lại. Tuy nhiên tác động củ a nó phải sau một khoảng thời gian nhất đ ịnh mới có biểu hiên rõ vì con người phải phát triển đ ến một mức độ nh ất định mới trở thành người có sức lao động, có kh ả n ăng lao động. 1.1.3 Phân loạ i nguồn nhân lực Căn cứ nguồn gốc hình thành người ta chia ra 3 loại: - Nguồn nhân lực có sẵn trong dân số - Nguồn nhân lực tham gia ho ạt động kinh tế - Nguồn nhân lực dự trữ Căn cứ vai trò của từng bộ phân nguồn nhân lực: - Nguồn lao động chính - Nguồn lao động phụ - Nguồn lao động bổ sung 1.1.4 Vai trò của nguồn lao động Nguồn lao động cung cấp sức lao động cho nền kinh tế, cùng với các đ ầu vào khác tạo ra sản phẩm cho nền kinh tế. Nguồn lao động còn giúp cho ta học tập và tiếp thu khoa học công ngh ệ, kỹ năng quản lý của người nước ngoài, là nhân tố thu hút đầu tư từ bên ngoài. 1.2 Cầu lao động 1.2.1 Khái niệm Theo giáo trình kinh tế nguồn nhân lự c: cầu lao động là lượng lao động mà người thuê có thể thuê ở mỗ i mứ c giá có thể ch ấp nhận được. Vấn đề cầu lao động rất gần gũi với vấn đề việc làm và người có việc làm, bởi mộ t cách đơn giản nhất đ ể dự báo cầu lao động là dựa vào con số n gười có việc làm trong các năm trước. Theo Bộ luật nước Cộng hòa xã hội chủ n ghĩa Việt Nam, việc làm là “ mọ i hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm”. Người có việc là những người từ đủ 15 tuổ i trở lên thuộ c lực lượng lao động gồm: - Nh ững người làm các công việc được trả công dưới dạng hiện vật hoặc bằng tiền để đổ i công. - Nh ững người tự làm công việc để thu lợi nhuận hoặc thu nhập cho bản thân và gia 4 đình. Nh ững người làm các công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài Nhu cầu lao động lao động ngành may luận văn kinh tế ngành công nghệ may Khủng hoảng tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 274 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 198 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 192 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 189 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 182 0 0 -
Bài tiểu luận môn sinh thái cảnh quan
16 trang 173 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 169 0 0