Luật dân sự 1 - Huỳnh Thị Trúc Giang
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 421.51 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn học Luật dân sự 1 nhằm cung cấp cho sinh viên: những quy định pháp luật về: các loại chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, đường lối giải quyết một số vụ việc cụ thể có liên quan, đánh giá đúng tính chất từng mối quan hệ pháp luật để từ đó lựa chọn chính xác và đầy đủ các văn bản, cũng như các quy định có liên quan trực tiếp đến vấn đề cần điều chỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật dân sự 1 - Huỳnh Thị Trúc Giang TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XATÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP LUẬT DÂN SỰ 1 Biên soạn: HUỲNH THỊ TRÚC GIANG Lưu hành nội bộ Năm 2009 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT1. Thông tin chung về học phần: Tên học phần: Luật Dân sự 1 Mã học phần: KL310 Số tín chỉ: 2 Loại học phần: + Bắt buộc + Học phần tiên quyết3. Mục tiêu chung của môn học: Về kiến thức Môn học cung cấp cho sinh viên: - Những quy định pháp luật về: + Các loại chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự . Cá nhân . Pháp nhân . Hộ gia đình . Tổ hợp tác + Tài sản + Quyền sở hữu Đường lối giải quyết một số vụ việc cụ thể có liên quan. Về kỹ năng Học phần này sẽ giúp cho sinh viên hình thành một số kỹ năng như: - Đánh giá đúng tính chất từng mối quan hệ pháp luật để từ đó lựa chọn chính xác vàđầy đủ các văn bản, cũng như các quy định có liên quan trực tiếp đến vấn đề cần điều chỉnh. - Vận dụng được một cách linh hoạt những quy định của pháp luật vào việc giải quyếtcác tình huống trên thực tế, có liên quan đến nội dung của môn học. - Qua quá trình thảo luận nhóm, và giải quyết tình huống pháp lý giả định, sẽ giúpngười học rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm và kỹ năng giải quyết công việc một cáchđộc lập. Về thái độ Qua học phần này sinh viên sẽ được bồi dưỡng các thái độ: * Đối với bản thân : - Tự tin khi thuyết trình trước công chúng. - Tự tin bày tỏ quan điểm cá nhân và dũng cảm bảo vệ quan điểm của mình. * Đối với xã hội: - Tuân thủ pháp luật khi tham gia vào các hoạt động được pháp luật điều chỉnh. - Tích cực tìm hiểu pháp luật để áp dụng trong công việc.5. Nội dung chi tiết môn học:Bài 1: TỔNG QUAN1. Khái niệm Luật dân sự2. Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sựa. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sựb. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể của quan hệ pháp luật dân sực. Xác lập quyền và nghĩa vụ dân sựd. Bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự Bài 2: CÁ NHÂN 1. Năng lực chủ thể của cá nhân -Năng lực pháp luật -Năng lực hành vi 2. Hộ tịch - Tổ chức hệ thống hộ tịch - Những quy định về lập giấy khai sinh. - Những quy định riêng về lập giấy chứng nhận đăng ký kết hôn. - Thay đổi, cải chính nội dung chứng thư hộ tịch 3. Nơi cư trú 4. Thông báo tìm kiếm người vắng mặt, Tuyên bố mất tích, Tuyên bố chết 5. Giám hộ, đại diện BÀI 3: PHÁP NHÂN1. Điều kiện trở thành pháp nhân2. Năng lực của pháp nhân - Năng lực pháp luật - Năng lực hành vi BÀI 4: HỘ GIA ĐÌNH VÀ TỔ HỢP TÁC 1. Khái niệm 2. Sự thành lập Hộ gia đình và Tổ hợp tác 3. Chế độ pháp lý của HGĐ,THT BÀI 5: TÀI SẢN 1. Khái niệm tài sản 2. Phân loại tài sản - Động sản và bất động sản - Các cách phân loại còn lại BÀI 6: QUYỀN SỞ HỮU 1. Khái niệm quyền sở hữu 2.Nội dung pháp lý của quyền sở hữu 3. Căn cứ xác lập quyền sở hữu - Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu - Xác lập quyền sở hữu theo phương thức trực tiếp khác6. Tài liệu tham khảo: 1. Văn bản pháp luật - Bộ luật dân sự 2005 - Nghị định 158 ngày 27 tháng 12 năm 2005 2. Sách - Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam. TS. Nguyễn Ngọc Điện. Năm 2008 - Bình luận Khoa học Bộ luật dân sự 2005 (Tập 1). Chủ biên : PGS.TS Hoàng ThếLiên. NXB Chính trị quốc gia . Năm 2008. PHẦN I CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ BÀI 1 CÁ NHÂNA. NĂNG LỰC CHỦ THỂ CỦA CÁ NHÂN I. NĂNG LỰC PHÁP LUẬT CỦA CÁ NHÂN: 1. Khái niệm: K 1 .Đi ều 1 4 / B ộ l uậ t d â n sự 2 0 0 5 q uy đ ị nh: “ N ă ng lực pháp luật dân sựcủa cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.” Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng, là tiền đề, điều kiện để cá nhâncó quyền và nghĩa vụ ; là thành phần không thể thiếu được của cá nhân với tư cách là chủthể của quan hệ pháp luật dân sự, là một mặt của năng lực chủ thể. Nói cách khác, năngluật pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân được luật quy định cho cácquyền và nghĩa vụ cụ thể. Ví dụ : Cá nhân được quyền khai sinh, quyền kết hôn... ; cá nhân là chủ sở hữu của tài sản phải có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.... 2. Đặc điểm của năng lực pháp luật của cá nhân : - Mọi cá nhân đều bình đẳng về năng lực pháp luật. Khoản 2.Điều 14/Bộ luật dânsự 2005 quy định : « Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau ». Theođó, năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế bởi bất cứ lý nào (độ tuổi, dântộc, tôn giáo, giới tính..). Mọi cá nhân đều có khả nă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật dân sự 1 - Huỳnh Thị Trúc Giang TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XATÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP LUẬT DÂN SỰ 1 Biên soạn: HUỲNH THỊ TRÚC GIANG Lưu hành nội bộ Năm 2009 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT1. Thông tin chung về học phần: Tên học phần: Luật Dân sự 1 Mã học phần: KL310 Số tín chỉ: 2 Loại học phần: + Bắt buộc + Học phần tiên quyết3. Mục tiêu chung của môn học: Về kiến thức Môn học cung cấp cho sinh viên: - Những quy định pháp luật về: + Các loại chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự . Cá nhân . Pháp nhân . Hộ gia đình . Tổ hợp tác + Tài sản + Quyền sở hữu Đường lối giải quyết một số vụ việc cụ thể có liên quan. Về kỹ năng Học phần này sẽ giúp cho sinh viên hình thành một số kỹ năng như: - Đánh giá đúng tính chất từng mối quan hệ pháp luật để từ đó lựa chọn chính xác vàđầy đủ các văn bản, cũng như các quy định có liên quan trực tiếp đến vấn đề cần điều chỉnh. - Vận dụng được một cách linh hoạt những quy định của pháp luật vào việc giải quyếtcác tình huống trên thực tế, có liên quan đến nội dung của môn học. - Qua quá trình thảo luận nhóm, và giải quyết tình huống pháp lý giả định, sẽ giúpngười học rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm và kỹ năng giải quyết công việc một cáchđộc lập. Về thái độ Qua học phần này sinh viên sẽ được bồi dưỡng các thái độ: * Đối với bản thân : - Tự tin khi thuyết trình trước công chúng. - Tự tin bày tỏ quan điểm cá nhân và dũng cảm bảo vệ quan điểm của mình. * Đối với xã hội: - Tuân thủ pháp luật khi tham gia vào các hoạt động được pháp luật điều chỉnh. - Tích cực tìm hiểu pháp luật để áp dụng trong công việc.5. Nội dung chi tiết môn học:Bài 1: TỔNG QUAN1. Khái niệm Luật dân sự2. Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sựa. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sựb. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể của quan hệ pháp luật dân sực. Xác lập quyền và nghĩa vụ dân sựd. Bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự Bài 2: CÁ NHÂN 1. Năng lực chủ thể của cá nhân -Năng lực pháp luật -Năng lực hành vi 2. Hộ tịch - Tổ chức hệ thống hộ tịch - Những quy định về lập giấy khai sinh. - Những quy định riêng về lập giấy chứng nhận đăng ký kết hôn. - Thay đổi, cải chính nội dung chứng thư hộ tịch 3. Nơi cư trú 4. Thông báo tìm kiếm người vắng mặt, Tuyên bố mất tích, Tuyên bố chết 5. Giám hộ, đại diện BÀI 3: PHÁP NHÂN1. Điều kiện trở thành pháp nhân2. Năng lực của pháp nhân - Năng lực pháp luật - Năng lực hành vi BÀI 4: HỘ GIA ĐÌNH VÀ TỔ HỢP TÁC 1. Khái niệm 2. Sự thành lập Hộ gia đình và Tổ hợp tác 3. Chế độ pháp lý của HGĐ,THT BÀI 5: TÀI SẢN 1. Khái niệm tài sản 2. Phân loại tài sản - Động sản và bất động sản - Các cách phân loại còn lại BÀI 6: QUYỀN SỞ HỮU 1. Khái niệm quyền sở hữu 2.Nội dung pháp lý của quyền sở hữu 3. Căn cứ xác lập quyền sở hữu - Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu - Xác lập quyền sở hữu theo phương thức trực tiếp khác6. Tài liệu tham khảo: 1. Văn bản pháp luật - Bộ luật dân sự 2005 - Nghị định 158 ngày 27 tháng 12 năm 2005 2. Sách - Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam. TS. Nguyễn Ngọc Điện. Năm 2008 - Bình luận Khoa học Bộ luật dân sự 2005 (Tập 1). Chủ biên : PGS.TS Hoàng ThếLiên. NXB Chính trị quốc gia . Năm 2008. PHẦN I CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ BÀI 1 CÁ NHÂNA. NĂNG LỰC CHỦ THỂ CỦA CÁ NHÂN I. NĂNG LỰC PHÁP LUẬT CỦA CÁ NHÂN: 1. Khái niệm: K 1 .Đi ều 1 4 / B ộ l uậ t d â n sự 2 0 0 5 q uy đ ị nh: “ N ă ng lực pháp luật dân sựcủa cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.” Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng, là tiền đề, điều kiện để cá nhâncó quyền và nghĩa vụ ; là thành phần không thể thiếu được của cá nhân với tư cách là chủthể của quan hệ pháp luật dân sự, là một mặt của năng lực chủ thể. Nói cách khác, năngluật pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân được luật quy định cho cácquyền và nghĩa vụ cụ thể. Ví dụ : Cá nhân được quyền khai sinh, quyền kết hôn... ; cá nhân là chủ sở hữu của tài sản phải có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.... 2. Đặc điểm của năng lực pháp luật của cá nhân : - Mọi cá nhân đều bình đẳng về năng lực pháp luật. Khoản 2.Điều 14/Bộ luật dânsự 2005 quy định : « Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau ». Theođó, năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế bởi bất cứ lý nào (độ tuổi, dântộc, tôn giáo, giới tính..). Mọi cá nhân đều có khả nă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật dân sự Luật dân sự Việt Nam Thực hiện nghĩa vụ Luật nhà nước Hệ thống pháp luật Luật hiến pháp Pháp luật đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 999 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 227 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Tìm hiểu về Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp: Phần 1
10 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 218 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 200 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 196 2 0 -
5 trang 187 0 0