Luật đất đai và quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp ở Việt Nam hướng đến mục tiêu phát triển bền vững và tăng trưởng xanh
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.65 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở Việt Nam, phát triển bền vững là một trong những nội dung cơ bản để thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế, đồng thời cũng là mục tiêu quan trọng hàng đầu mà nền kinh tế nhiều quốc gia thông minh và trí tuệ hướng tới. Bài viết trình bày khái quát về quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp ở Việt Nam; Một số đề xuất hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật đất đai và quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp ở Việt Nam hướng đến mục tiêu phát triển bền vững và tăng trưởng xanh LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HƯỚNG ĐẾN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH . PGS.TS. Doãn Hồng Nhung. Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội Email: doanhongnhungvnu@gmail.com 1/DẪN NHẬP Ở Việt Nam, phát triển bền vững1 là một trong những nội dung cơ bản để thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế, đồng thời cũng là mục tiêu quan trọng hàng đầu mà nền kinh tế nhiều quốc gia thông minh và trí tuệ hướng tới. Trong xu thế tỷ lệ đô thị hóa ngày càng tăng như hiện nay thì Nhà nước Việt Nam quản lý đất đai bằng quy hoạch và pháp luật. Nhà nước quyết định mục đích sử dụng đất thông qua quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất và cho phép chuyển mục đích sử dụng đất 2 có vai trò vô cùng quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết. Hiến pháp năm 2013 là tiền đề quan trọng để bảo vệ và bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất ở Việt Nam3. Trong khuôn khổ bài nghiên cứu, tác giả đề cập đến chủ đề: “ Luật đất đai và Quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp ở Việt Nam hướng đến mục tiêu phát triển bền vững và tăng trưởng xanh” 4 trong bối cảnh hội nhập quốc tế.5 Hệ thống đô thị của Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh, điều đó đòi hỏi chúng ta phải có sự quan tâm thích đáng đến quy hoạch đất đai và kế hoạch sử dụng đất. Mục tiêu chung của quy hoạch đất đai, là nâng cao hiệu quả và tính hợp lý của việc sử dụng đất một cách khoa học và hợp lý, tránh lãng phí. Vì thế, quy hoạch đất đai, quy hoạch đô thị sẽ là một đòn bẩy có tác dụng to lớn đưa sự phát triển của Việt Nam lên một tầm cao mới.6 theo đó, phát triển bền vững được xác định là: “Một sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm hại đến khả 1 Xem: Điều 3 Khoản 4 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014. bảo vệ môi trường năm 2020 H. 2 Xem Điều 14 Luật Đất đai năm 2013.H 3 Xem: Điều 54 Hiến pháp nước CNXHCN Việt Nam năm 2013.H 4 Xem: Tọa đàm Quốc tế “Chính sách pháp luật về phát triển bền vững liên quan đến Môi trường và cạnh tranh ở Liên Bang Đức và Việt Nam ”- Do Tổ chức FES – Cộng Hoà Liên bang Đức tài trợ tổ chức tại Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội , Ngày 11/10/2017. Hà Nội. 5 Xem: Khoản 26 Điều 3 Luật bảo vệ môi trường năm 2014 và Luật bảo vệ môi trường năm 2020 6 Xem: Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh về Môi trường và Phát triển của Liên hợp quốc được tổ chức ở thành phố Rio de Janero( Brazill) đã đề ra Chương trình nghị sự toàn cầu cho thế kỷ XXI, 148 năng đáp ứng những nhu cầu của thế hệ tương lai”7. Theo đó, ba trụ cột phát triển bền vững được xác định là: Thứ nhất, bền vững về mặt kinh tế, hay phát triển kinh tế bền vững là phát triển nhanh và an toàn, chất lượng; Thứ hai, bền vững về mặt xã hội là công bằng xã hội và phát triển con người, chỉ số phát triển con người (HDI) là tiêu chí cao nhất về phát triển xã hội, bao gồm: thu nhập bình quân đầu người; trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tuổi thọ, mức hưởng thụ về văn hóa, văn minh; Thứ ba, bền vững về sinh thái môi trường là khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và cải thiện chất lượng môi trường sống. Quy hoạch sử dụng đất trong khu công nghiệp bao gồm nhiều loại hình khác nhau. Nghiên cứu về quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp ở Việt Nam là việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn để giữ gìn môi trường sống trong lành, sạch, đẹp. Đây chính là mục tiêu để nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân ta. Những đề xuất trong bài viết hoàn thiện về quy hoạch sử dụng đất góp phần sửa đổi quy định về quy hoạch sử dụng đất của Luật Đất đai năm 2013 trong thời gian tới.8 II. KHÁI QUÁT VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 Nhận diện khái niệm khu công nghiệp “ Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục …. .Khu công nghiệp gồm nhiều loại hình khác nhau, bao gồm: Khu chế xuất, khu công nghiệp hỗ trợ, khu công nghiệp sinh thái”9 7 Xem: Điều 3 Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 và bảo vệ môi trường năm 2020 8 Xem: Doãn Hồng Nhung, Quy hoạch đất đai với việc bảo vệ môi trường tại làng nghề nông thôn Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội . Số 3/2005 trang 31-37 9 Xem : Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 82/2018/ NĐ-CP ngày 22 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế 149 2.2. Những đặc điểm cơ bản Khu công nghiệp10 Thứ nhất, về không gian khu công nghiệp: khu vực này có ranh giới địa lý xác định, phân biệt với các vùng lãnh thổ khác và thường không có cư dân sinh sống trong khu vực.Việc xây dựng ranh giới địa lý rõ ràng không chỉ có ý nghĩa về mặt quản lý Nhà nước đối với hoạt động sản xuất công nghiệp tại đây mà còn có ý nghĩa về bảo vệ môi trường, giảm thiểu những ảnh hưởng xấu của môi trường đối với cuộc sống sinh hoạt của người dân. Thứ hai, về chức năng hoạt động của khu công nghiệp: khu công nghiệp là khu vực chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp. Ngay từ trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã thể hiện rõ mục đích của việc thành lập các khu công nghiệp là phục vụ cho sản xuất công nghiệp. Trong khu công nghiệp, không có các hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và các dịch vụ phục vụ cho loại hình sản xuất này. Đây chính là đặc điểm cơ bản nhất của khu công nghiệp. Thứ ba, về thành lập khu công nghiệp: khu công nghiệp không phải là khu vực được thành lập tự phát m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật đất đai và quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp ở Việt Nam hướng đến mục tiêu phát triển bền vững và tăng trưởng xanh LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HƯỚNG ĐẾN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH . PGS.TS. Doãn Hồng Nhung. Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội Email: doanhongnhungvnu@gmail.com 1/DẪN NHẬP Ở Việt Nam, phát triển bền vững1 là một trong những nội dung cơ bản để thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế, đồng thời cũng là mục tiêu quan trọng hàng đầu mà nền kinh tế nhiều quốc gia thông minh và trí tuệ hướng tới. Trong xu thế tỷ lệ đô thị hóa ngày càng tăng như hiện nay thì Nhà nước Việt Nam quản lý đất đai bằng quy hoạch và pháp luật. Nhà nước quyết định mục đích sử dụng đất thông qua quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất và cho phép chuyển mục đích sử dụng đất 2 có vai trò vô cùng quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết. Hiến pháp năm 2013 là tiền đề quan trọng để bảo vệ và bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất ở Việt Nam3. Trong khuôn khổ bài nghiên cứu, tác giả đề cập đến chủ đề: “ Luật đất đai và Quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp ở Việt Nam hướng đến mục tiêu phát triển bền vững và tăng trưởng xanh” 4 trong bối cảnh hội nhập quốc tế.5 Hệ thống đô thị của Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh, điều đó đòi hỏi chúng ta phải có sự quan tâm thích đáng đến quy hoạch đất đai và kế hoạch sử dụng đất. Mục tiêu chung của quy hoạch đất đai, là nâng cao hiệu quả và tính hợp lý của việc sử dụng đất một cách khoa học và hợp lý, tránh lãng phí. Vì thế, quy hoạch đất đai, quy hoạch đô thị sẽ là một đòn bẩy có tác dụng to lớn đưa sự phát triển của Việt Nam lên một tầm cao mới.6 theo đó, phát triển bền vững được xác định là: “Một sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm hại đến khả 1 Xem: Điều 3 Khoản 4 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014. bảo vệ môi trường năm 2020 H. 2 Xem Điều 14 Luật Đất đai năm 2013.H 3 Xem: Điều 54 Hiến pháp nước CNXHCN Việt Nam năm 2013.H 4 Xem: Tọa đàm Quốc tế “Chính sách pháp luật về phát triển bền vững liên quan đến Môi trường và cạnh tranh ở Liên Bang Đức và Việt Nam ”- Do Tổ chức FES – Cộng Hoà Liên bang Đức tài trợ tổ chức tại Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội , Ngày 11/10/2017. Hà Nội. 5 Xem: Khoản 26 Điều 3 Luật bảo vệ môi trường năm 2014 và Luật bảo vệ môi trường năm 2020 6 Xem: Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh về Môi trường và Phát triển của Liên hợp quốc được tổ chức ở thành phố Rio de Janero( Brazill) đã đề ra Chương trình nghị sự toàn cầu cho thế kỷ XXI, 148 năng đáp ứng những nhu cầu của thế hệ tương lai”7. Theo đó, ba trụ cột phát triển bền vững được xác định là: Thứ nhất, bền vững về mặt kinh tế, hay phát triển kinh tế bền vững là phát triển nhanh và an toàn, chất lượng; Thứ hai, bền vững về mặt xã hội là công bằng xã hội và phát triển con người, chỉ số phát triển con người (HDI) là tiêu chí cao nhất về phát triển xã hội, bao gồm: thu nhập bình quân đầu người; trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tuổi thọ, mức hưởng thụ về văn hóa, văn minh; Thứ ba, bền vững về sinh thái môi trường là khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và cải thiện chất lượng môi trường sống. Quy hoạch sử dụng đất trong khu công nghiệp bao gồm nhiều loại hình khác nhau. Nghiên cứu về quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp ở Việt Nam là việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn để giữ gìn môi trường sống trong lành, sạch, đẹp. Đây chính là mục tiêu để nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân ta. Những đề xuất trong bài viết hoàn thiện về quy hoạch sử dụng đất góp phần sửa đổi quy định về quy hoạch sử dụng đất của Luật Đất đai năm 2013 trong thời gian tới.8 II. KHÁI QUÁT VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 Nhận diện khái niệm khu công nghiệp “ Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục …. .Khu công nghiệp gồm nhiều loại hình khác nhau, bao gồm: Khu chế xuất, khu công nghiệp hỗ trợ, khu công nghiệp sinh thái”9 7 Xem: Điều 3 Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 và bảo vệ môi trường năm 2020 8 Xem: Doãn Hồng Nhung, Quy hoạch đất đai với việc bảo vệ môi trường tại làng nghề nông thôn Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội . Số 3/2005 trang 31-37 9 Xem : Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 82/2018/ NĐ-CP ngày 22 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế 149 2.2. Những đặc điểm cơ bản Khu công nghiệp10 Thứ nhất, về không gian khu công nghiệp: khu vực này có ranh giới địa lý xác định, phân biệt với các vùng lãnh thổ khác và thường không có cư dân sinh sống trong khu vực.Việc xây dựng ranh giới địa lý rõ ràng không chỉ có ý nghĩa về mặt quản lý Nhà nước đối với hoạt động sản xuất công nghiệp tại đây mà còn có ý nghĩa về bảo vệ môi trường, giảm thiểu những ảnh hưởng xấu của môi trường đối với cuộc sống sinh hoạt của người dân. Thứ hai, về chức năng hoạt động của khu công nghiệp: khu công nghiệp là khu vực chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp. Ngay từ trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã thể hiện rõ mục đích của việc thành lập các khu công nghiệp là phục vụ cho sản xuất công nghiệp. Trong khu công nghiệp, không có các hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và các dịch vụ phục vụ cho loại hình sản xuất này. Đây chính là đặc điểm cơ bản nhất của khu công nghiệp. Thứ ba, về thành lập khu công nghiệp: khu công nghiệp không phải là khu vực được thành lập tự phát m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật đất đai Quy hoạch sử dụng đất Hệ thống đô thị Sinh thái môi trường Cải thiện chất lượng môi trường Quản lý chất thải nguy hạiTài liệu liên quan:
-
7 trang 387 0 0
-
8 trang 343 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
113 trang 303 1 0 -
Cẩm nang các tình huống pháp lý, chiêu trò và mưu kế trong mua bán đất (Tái bản): Phần 2
93 trang 296 8 0 -
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong (phần 2)
15 trang 286 0 0 -
19 trang 261 0 0
-
Chỉ số chống chịu của các đô thị Việt Nam – Báo cáo chứng minh khái niệm
113 trang 254 0 0 -
Ứng dụng mô hình hệ hỗ trợ ra quyết định trên nhóm vào quản lý tài nguyên đất
6 trang 188 0 0 -
10 trang 182 0 0
-
Thông tư số: 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại
123 trang 176 0 0