Danh mục

LUẬT DOANH NGHIỆP - BÀI 1

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.63 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Trước đổi mới: 2 thành phần kinh tế- Sau đổi mới: kinh tế nhieefu thành phần.- Sơ lược về Luật Công ty 1990, Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990, Luật doanh nghiệp 1999, Luật Doanh nghiệp Nhà nước 2003, Luật Doanh nghiệp 2005.- Những hạn chế, bất cập trong thực tế.- Khai thác mọi nguồn lực trong và ngoài nước cho phát triển kinh tế.- Thực hiện chủ trương cổ phần hóa và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước;- Bảo đảm quyền tự do kinh doanh của mọi chủ thể;- Đổi mới một cách cơ bản chức năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬT DOANH NGHIỆP - BÀI 1 BÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT DOANH NGHIỆP 1)- Sự cần thiết của Luật doanh nghiệp đối với nền kinh tế - xã hội: - Trước đổi mới: 2 thành phần kinh tế - Sau đổi mới: kinh tế nhieefu thành phần. - Sơ lược về Luật Công ty 1990, Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990, Luậtdoanh nghiệp 1999, Luật Doanh nghiệp Nhà nước 2003, Luật Doanh nghiệp 2005. - Những hạn chế, bất cập trong thực tế. - Khai thác mọi nguồn lực trong và ngoài nước cho phát triển kinh tế. - Thực hiện chủ trương cổ phần hóa và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước; - Bảo đảm quyền tự do kinh doanh của mọi chủ thể; - Đổi mới một cách cơ bản chức năng nhiệm vụ và phương thức quản lýnhà nước đối với doanh nghiệp. - Đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. 2)- Phạm vi điều chỉnh LDN 3)- Đối tượng điều chỉnh LKT và đối tượng áp dụng LDN a)- Đối tượng điều chỉnh LKT - Đối tượng điều chỉnh của ngành luật là tổng thể những quan hệ xãhội mà ngành luật đó chi phối. - Đối tượng điều chỉnh của ngành luật kinh tế là các quan hệ xã hộimà ngành luật đó chi phối. - Đối tượng điều chỉnh của ngành luật kinh doanh là các quan hệ phátsinh trong hoạt động kinh doanh và quản lý Nhà nước về kinh tế, nó đượcthể hiện thông qua các nhóm quan hệ chủ yếu sau: + Nhóm quan hệ phát sinh trong hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp, nội dung của nhóm quan hệ này là các quyền và nghĩa vụ tài sảnphát sinh trong các chủ thể độc lập và chủ yếu bị chi phối bởi mục tiêu lợinhuận. + Nhóm quan hệ phát sinh trong các cơ quan quản lý Nhà nước vềkinh tế đối với các doanh nghiệp: ban hành, phổ biến và hướng dẫn thựchiện các văn bản pháp luật trong lĩnh vực kinh tế; tổ chức đăng ký kinhdoanh; tham gia, kiểm tra, xác định nghĩa vụ chức năng quản lý của các cơquan quản lý Nhà nước (ví dụ: chức năng của cơ quan thuế …). + Nhóm quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp: quan hệ trongcác bộ phận cấu thành, bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp: Ban giámđốc, Ban quản lý … các quan hệ này chủ yếu điều chỉnh bằng điều lệ và nộiquy của doanh nghiệp, tuy nhiên khi có tranh chấp phát sinh các cơ quanchức năng có thể điều chỉnh bằng qui định của Luật kinh tế. b)- Đối tượng áp dụng LDN 4)- Bố cục của Luật Doanh nghiệp : Luật Doanh nghiệp gồm 10 chương, 172 điều. - Chương I - Những quy định chung, gồm 12 điều (từ Điều 1 đến Điều 12); - Chương II - Thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh, gồm 25 điều(từ Điều 13 đến Điều 37); - Chương III - Công ty trách nhiệm hữu hạn, Chương này có 2 mục. Mục Iquy định về công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, gồm 25 điều (từĐiều 38 đến Điều 62). Mục II quy định về công ty trách nhiệm hữu hạn một thànhviên, gồm 14 điều (từ Điều 63 đến điều 76); - Chương IV- Công ty cổ phần, gồm 53 điều (từ Điều 77 đến Điều 129); - Chương V - Công ty hợp danh, gồm 11 điều (từ Điều 130 đến Điều 140); - Chương VI- Doanh nghiệp tư nhân, gồm 5 điều (từ Điều 141 đến Điều145); - Chương VII - Nhóm công ty, gồm 4 điều (từ Điều 146 đến Điều 149); - Chương VIII - Tổ chức lại, giải thể và phá sản doanh nghiệp, gồm 11 điều(từ Điều 150 đến Điều 160); - Chương IX - Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, gồm 5 điều (từ Điều161 đến Điều 165); - Chương X - Điều khoản thi hanh, gồm 7 điều (từ Điều 166 đến Điều 172). 5)- Một số thuật ngữ trong LDN.

Tài liệu được xem nhiều: