LUẬT DOANH NGHIỆP - BÀI 2 : DOANH NGHIỆP VÀ QUY CHẾ THÀNH LẬP, TỔ CHỨC, GIÁI THỂ DOANH NGHIỆP
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu luật doanh nghiệp - bài 2 : doanh nghiệp và quy chế thành lập, tổ chức, giái thể doanh nghiệp, kinh tế - quản lý, luật phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬT DOANH NGHIỆP - BÀI 2 : DOANH NGHIỆP VÀ QUY CHẾ THÀNH LẬP, TỔ CHỨC, GIÁI THỂ DOANH NGHIỆP BÀI 2: DOANH NGHIỆP VÀ QUI CHẾ PHÁP LÝ VỀ THÀNH LẬP, TỔ CHỨC, GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP I)- Khái niệm, đặc điểm của họat động kinh doanh. * Kinh doanh là một hoạt động liên tục theo một hoặc nhiều côngđoạn của quá trình ngược lại từ sản xuất tiêu thụ sản phẩm. - 3 dấu hiệu : Liên tục thể hiện tính chuyên nghiệp của hoạt động kinhdoanh. Từ giảm cường độ tăng gia vào các công đoạn. Mục đích lợi nhuận. - Kinh doanh trái phép là không đúng cả về nội dung và hình thức (Vídụ : Sản xuất pháo nổ, mua – bán thuốc nổ, khí, hàng cấm nội dung). Về hình thức : Giấy phép kinh doanh phải được nhà nước cho phép vềlĩnh vực kinh doanh đó và chỉ hoạt động trong một lĩnh vực đó). - Kinh doanh trái phép. Những khái niệm về kinh doanh : - Kinh doanh là một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đảongược từ sản sinh tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng hàng hóa trên dịch vụMarket nhằm mục đích sinh lời (Khoản 2 - Điều 4 - Luật doanh nghiệp). - 3 dấu hiệu. Thể hiện tính chuyên nghiệp. Tư quyền quyết định và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinhdoanh của mình. Sinh lời. II)- Một số vấn đề về doanh nghiệp. 1)- Khái niệm doanh nghiệp (Điều 3 Luật Doanh nghiệp) - Tên. - Tài sản. - Trụ sở. - Được cấp phép. - Mục đích hoạt động kinh doanh. 2)- Đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp 3)- Phân lọai doanh nghiệp. - Căn cứ nguồn gốc tài sản đầu tư vào doanh nghiệp - Căn cứ hình thức pháp lý của chủ thể kinh doanh 4)- Pháp nhân và vấn đề giới hạn trách nhiệm trong kinhdoanh. a)-Pháp nhân: Có 4 yếu tố - Được cấp phép. - Cơ cấu tổ chức chặt chẽ (đầy đủ bộ máy quản lý). - Tài sản. - Nhân danh doanh nghiệp. b)- Vấn đề giới hạn trách nhiệm trong kinh doanh. - Trách nhiệm hữu hạn - Trách nhiệm vô hạn 5)- Địa vị pháp lý của doanh nghiệp: - Là tổng hợp các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm mà pháp luật quiđịnh doanh nghiệp dưới tư cách là chủ thể tư nhân, tạo cho doanh nghiệpkhả năng tăng gia vào các quan hệ kinh tế một cách độc lập. - Năng lực pháp luật; năng lực hành vi. - thành lập; quản lý; quyền và nghĩa vụ doanh nghiệp.III)- THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP :1)- Những điều kiện cơ bản thành lập doanh nghiệp:- Tài sản.- Ngành nghề.2)- Thủ tục thàh lập doanh nghiệpIV)- Tổ chức lại doanh nghiệp và giải thể doanh nghiệp.1)- Tổ chức lại doanh nghiệp2)- Giải thể doanh nghiệp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬT DOANH NGHIỆP - BÀI 2 : DOANH NGHIỆP VÀ QUY CHẾ THÀNH LẬP, TỔ CHỨC, GIÁI THỂ DOANH NGHIỆP BÀI 2: DOANH NGHIỆP VÀ QUI CHẾ PHÁP LÝ VỀ THÀNH LẬP, TỔ CHỨC, GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP I)- Khái niệm, đặc điểm của họat động kinh doanh. * Kinh doanh là một hoạt động liên tục theo một hoặc nhiều côngđoạn của quá trình ngược lại từ sản xuất tiêu thụ sản phẩm. - 3 dấu hiệu : Liên tục thể hiện tính chuyên nghiệp của hoạt động kinhdoanh. Từ giảm cường độ tăng gia vào các công đoạn. Mục đích lợi nhuận. - Kinh doanh trái phép là không đúng cả về nội dung và hình thức (Vídụ : Sản xuất pháo nổ, mua – bán thuốc nổ, khí, hàng cấm nội dung). Về hình thức : Giấy phép kinh doanh phải được nhà nước cho phép vềlĩnh vực kinh doanh đó và chỉ hoạt động trong một lĩnh vực đó). - Kinh doanh trái phép. Những khái niệm về kinh doanh : - Kinh doanh là một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đảongược từ sản sinh tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng hàng hóa trên dịch vụMarket nhằm mục đích sinh lời (Khoản 2 - Điều 4 - Luật doanh nghiệp). - 3 dấu hiệu. Thể hiện tính chuyên nghiệp. Tư quyền quyết định và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinhdoanh của mình. Sinh lời. II)- Một số vấn đề về doanh nghiệp. 1)- Khái niệm doanh nghiệp (Điều 3 Luật Doanh nghiệp) - Tên. - Tài sản. - Trụ sở. - Được cấp phép. - Mục đích hoạt động kinh doanh. 2)- Đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp 3)- Phân lọai doanh nghiệp. - Căn cứ nguồn gốc tài sản đầu tư vào doanh nghiệp - Căn cứ hình thức pháp lý của chủ thể kinh doanh 4)- Pháp nhân và vấn đề giới hạn trách nhiệm trong kinhdoanh. a)-Pháp nhân: Có 4 yếu tố - Được cấp phép. - Cơ cấu tổ chức chặt chẽ (đầy đủ bộ máy quản lý). - Tài sản. - Nhân danh doanh nghiệp. b)- Vấn đề giới hạn trách nhiệm trong kinh doanh. - Trách nhiệm hữu hạn - Trách nhiệm vô hạn 5)- Địa vị pháp lý của doanh nghiệp: - Là tổng hợp các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm mà pháp luật quiđịnh doanh nghiệp dưới tư cách là chủ thể tư nhân, tạo cho doanh nghiệpkhả năng tăng gia vào các quan hệ kinh tế một cách độc lập. - Năng lực pháp luật; năng lực hành vi. - thành lập; quản lý; quyền và nghĩa vụ doanh nghiệp.III)- THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP :1)- Những điều kiện cơ bản thành lập doanh nghiệp:- Tài sản.- Ngành nghề.2)- Thủ tục thàh lập doanh nghiệpIV)- Tổ chức lại doanh nghiệp và giải thể doanh nghiệp.1)- Tổ chức lại doanh nghiệp2)- Giải thể doanh nghiệp
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nghiệp ngoài quốc doanh luật thương mại Hà Nội kinh tế việt nam luật doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 283 0 0 -
38 trang 262 0 0
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 259 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 247 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 227 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
8 trang 221 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 220 0 0 -
46 trang 205 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 199 1 0