LUẬT DOANH NGHIỆP - BÀI 3: PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.22 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
a) Đặc điểm: Có từ 2 thành viên đến không quá 10 thành viên góp vốnthành lập. Phần vốn góp của các thành viên chỉ được chuyển nhượng quiđịnh của pháp luật.b) Tổ chức bộ máy quản lý:- Gồm hội đồng thành viên, Chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốchoặc tổng giám đốc. Nếu công ty có trên 11 thành viên thì phải có Ban kiểmsoát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬT DOANH NGHIỆP - BÀI 3: PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY BÀI 3: PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TYI)- Những vấn đề cơ bản về cty- Khái niệm, đặc điểm công ty- Các loại hình cty- Những vấn đề chung về cty theo pháp luật Việt Nam.II)- Công ty trách nhiệm hữu hạn:1)- Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên a) Đặc điểm: Có từ 2 thành viên đến không quá 10 thành viên góp vốnthành lập. Phần vốn góp của các thành viên chỉ được chuyển nhượng quiđịnh của pháp luật. b) Tổ chức bộ máy quản lý: - Gồm hội đồng thành viên, Chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốchoặc tổng giám đốc. Nếu công ty có trên 11 thành viên thì phải có Ban kiểmsoát. - Hội đồng thành viên: là cơ quan có quyền qui định cao nhất củacông ty, gồm tất cả thành viên công ty họp mỗi năm ít nhất 1 lần trở lên vàđược triệu tập bất thường theo yêu cầu của Chủ tịch hội đồng thành viênhoặc của thành viên sở hữu trên 25% vốn điều lệ công ty. Hội đồng qui địnhnhững vấn đề cốt yếu như phương hướng phát triển công ty tăng, giảm vốnđiều lệ, cơ cấu tổ chức quản lý công ty. - Chủ tịch Hội đồng thành viên do Hội đồng thành viên bầu; có thểkiêm giám đốc công ty. - Giám đốc: là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày củacông ty do hội đồng thành viên bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước hội đồngthành viên về quyền và nghĩa vụ của mình. - Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên. - Ban kiểm soát : kiểm soát các hoạt động của công ty. c) Vốn và chế độ tài chính: - Thành viên công ty TNHH có quyền yêu cầu công ty mua lại phầnvốn góp của mình khi bỏ phiếu không tán thành quyết định sửa đổi điều lệcông ty, tổ chức lại công ty (theo điều 43 Luật doanh nghiệp). - Thành viên công ty có quyền chuyển nhượng 1 phần hoặc toàn bộphần vốn góp của mình cho người khác (theo điều 44 Luật doanh nghiệp). - Trong quá trình hoạt động công ty có thể điều chỉnh tăng, giảm vốnđiều lệ theo qui định (tăng vốn góp của thành viên, tăng tương ứng với giátrị tăng tài sản của công ty; tiếp nhận vốn góp của thành viên mới). - Công ty chỉ được chia lợi nhuận sau khi hoàn thành nghĩa vụ thuế vàcác nghĩa vụ khác.2)- Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên - Do 1 thành viên là tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu. - Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân,không được quyền phát hành cổ phiếu. * Tổ chức quản lý công ty. Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm 1 hoặc một số người đại diện theo ủyquyền với nhiệm kỳ không quá 5 năm để thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quiđịnh. Trong trường hợp nếu chỉ có 1 người được bổ nhiệm theo ủy quyền thìcơ cấu công ty gồm: Chủ tịch công ty; Giám đốc (Tổng giám đốc); kiểm soátviên. Trong trường hợp nếu có 2 người trở lên được bổ nhiệm làm theo ủyquyền của mình thì cơ cấu tổ chức công ty gồm hội đồng thành viên; giámđốc và kiểm soát viên. - Nếu công ty TNHH 1 thành viên là cá nhân thì cơ cấu công ty gồm:Chủ tịch công ty và giám đốc hoặc tổng giám đốc công ty. * Vốn và chế độ tài chính: - Phải tách bạch tài sản của chủ sở hữu công ty với tài sản công ty.Đối với trường hợp chủ sở hữu công ty là cá nhân thì phải tách bạch hẳn cáckhoản chi tiêu là người Chủ tịch công ty và chi tiêu cho bản thân. - Không được trích lợi nhuận khi công ty chưa thực hiện xong cácnghĩa vụ tài chính, thanh toán các khoản nợ theo qui định.III)- Công ty cổphầnIII)- Công ty cổ phần: a) Khái niệm - đặc điểm: - Đặc điểm về vốn góp và cách góp vốn (Luật doanh nghiệp). - Đặc điểm về thành viên: thành viên của các công ty cổ phần chính làcác chủ sở hữu cổ phần, là đồng chủ sở hữu của công ty (còn được gọi là cổđông) cổ đông có thể là cá nhân hoặc tổ chức, số lượng cổ đông tối thiểu là 3và những hạn chế số tối đa. - Cổ phần: là phần vốn tối thiểu phải có để trở thành đồng chủ sở hữucủa công ty, có nhiều loại cổ phần như cổ phần phổ thông, cổ phần ưu đãi,cổ phần phổ thông là cổ phần bắt buộc đối với công ty cổ phần và mọi cổphần phổ thông có 1 phiếu biểu quyết. + Cổ phần ưu đãi có các loại: cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưuđãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại và các loại ưu đãi cổ phần khác. + Cổ phần ưu đãi biểu quyết: là cổ phần số phiếu biểu quyết lớn hơnso với cổ phần phổ thông do điều lệ công ty quy định. + Cổ phần ưu đãi cổ tức: là cổ phần luôn luôn được trả cổ tức và đượctrả dưới mức cao hơn so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông. Cổ tức củaloại cổ phần này gồm 2 phần là cổ tức cố định và cổ tức thưởng do điều lệcông ty qui định, không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty. + Cổ phần ưu đãi hoàn lại: là cổ phần sẽ được công ty bảo đảm hoànlại vốn góp bất cứ khi nào theo yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điềukiện được ghi trong cổ phiếu. - Cổ phiếu: là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toánghi sổ xác nhận quyền sở hữu 1 hoặc một số cổ phần của công ty đó, giá trịcổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬT DOANH NGHIỆP - BÀI 3: PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY BÀI 3: PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TYI)- Những vấn đề cơ bản về cty- Khái niệm, đặc điểm công ty- Các loại hình cty- Những vấn đề chung về cty theo pháp luật Việt Nam.II)- Công ty trách nhiệm hữu hạn:1)- Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên a) Đặc điểm: Có từ 2 thành viên đến không quá 10 thành viên góp vốnthành lập. Phần vốn góp của các thành viên chỉ được chuyển nhượng quiđịnh của pháp luật. b) Tổ chức bộ máy quản lý: - Gồm hội đồng thành viên, Chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốchoặc tổng giám đốc. Nếu công ty có trên 11 thành viên thì phải có Ban kiểmsoát. - Hội đồng thành viên: là cơ quan có quyền qui định cao nhất củacông ty, gồm tất cả thành viên công ty họp mỗi năm ít nhất 1 lần trở lên vàđược triệu tập bất thường theo yêu cầu của Chủ tịch hội đồng thành viênhoặc của thành viên sở hữu trên 25% vốn điều lệ công ty. Hội đồng qui địnhnhững vấn đề cốt yếu như phương hướng phát triển công ty tăng, giảm vốnđiều lệ, cơ cấu tổ chức quản lý công ty. - Chủ tịch Hội đồng thành viên do Hội đồng thành viên bầu; có thểkiêm giám đốc công ty. - Giám đốc: là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày củacông ty do hội đồng thành viên bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước hội đồngthành viên về quyền và nghĩa vụ của mình. - Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên. - Ban kiểm soát : kiểm soát các hoạt động của công ty. c) Vốn và chế độ tài chính: - Thành viên công ty TNHH có quyền yêu cầu công ty mua lại phầnvốn góp của mình khi bỏ phiếu không tán thành quyết định sửa đổi điều lệcông ty, tổ chức lại công ty (theo điều 43 Luật doanh nghiệp). - Thành viên công ty có quyền chuyển nhượng 1 phần hoặc toàn bộphần vốn góp của mình cho người khác (theo điều 44 Luật doanh nghiệp). - Trong quá trình hoạt động công ty có thể điều chỉnh tăng, giảm vốnđiều lệ theo qui định (tăng vốn góp của thành viên, tăng tương ứng với giátrị tăng tài sản của công ty; tiếp nhận vốn góp của thành viên mới). - Công ty chỉ được chia lợi nhuận sau khi hoàn thành nghĩa vụ thuế vàcác nghĩa vụ khác.2)- Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên - Do 1 thành viên là tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu. - Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân,không được quyền phát hành cổ phiếu. * Tổ chức quản lý công ty. Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm 1 hoặc một số người đại diện theo ủyquyền với nhiệm kỳ không quá 5 năm để thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quiđịnh. Trong trường hợp nếu chỉ có 1 người được bổ nhiệm theo ủy quyền thìcơ cấu công ty gồm: Chủ tịch công ty; Giám đốc (Tổng giám đốc); kiểm soátviên. Trong trường hợp nếu có 2 người trở lên được bổ nhiệm làm theo ủyquyền của mình thì cơ cấu tổ chức công ty gồm hội đồng thành viên; giámđốc và kiểm soát viên. - Nếu công ty TNHH 1 thành viên là cá nhân thì cơ cấu công ty gồm:Chủ tịch công ty và giám đốc hoặc tổng giám đốc công ty. * Vốn và chế độ tài chính: - Phải tách bạch tài sản của chủ sở hữu công ty với tài sản công ty.Đối với trường hợp chủ sở hữu công ty là cá nhân thì phải tách bạch hẳn cáckhoản chi tiêu là người Chủ tịch công ty và chi tiêu cho bản thân. - Không được trích lợi nhuận khi công ty chưa thực hiện xong cácnghĩa vụ tài chính, thanh toán các khoản nợ theo qui định.III)- Công ty cổphầnIII)- Công ty cổ phần: a) Khái niệm - đặc điểm: - Đặc điểm về vốn góp và cách góp vốn (Luật doanh nghiệp). - Đặc điểm về thành viên: thành viên của các công ty cổ phần chính làcác chủ sở hữu cổ phần, là đồng chủ sở hữu của công ty (còn được gọi là cổđông) cổ đông có thể là cá nhân hoặc tổ chức, số lượng cổ đông tối thiểu là 3và những hạn chế số tối đa. - Cổ phần: là phần vốn tối thiểu phải có để trở thành đồng chủ sở hữucủa công ty, có nhiều loại cổ phần như cổ phần phổ thông, cổ phần ưu đãi,cổ phần phổ thông là cổ phần bắt buộc đối với công ty cổ phần và mọi cổphần phổ thông có 1 phiếu biểu quyết. + Cổ phần ưu đãi có các loại: cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưuđãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại và các loại ưu đãi cổ phần khác. + Cổ phần ưu đãi biểu quyết: là cổ phần số phiếu biểu quyết lớn hơnso với cổ phần phổ thông do điều lệ công ty quy định. + Cổ phần ưu đãi cổ tức: là cổ phần luôn luôn được trả cổ tức và đượctrả dưới mức cao hơn so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông. Cổ tức củaloại cổ phần này gồm 2 phần là cổ tức cố định và cổ tức thưởng do điều lệcông ty qui định, không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty. + Cổ phần ưu đãi hoàn lại: là cổ phần sẽ được công ty bảo đảm hoànlại vốn góp bất cứ khi nào theo yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điềukiện được ghi trong cổ phiếu. - Cổ phiếu: là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toánghi sổ xác nhận quyền sở hữu 1 hoặc một số cổ phần của công ty đó, giá trịcổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nghiệp ngoài quốc doanh luật thương mại Hà Nội kinh tế việt nam luật doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 277 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 249 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 219 0 0 -
8 trang 212 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 209 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 191 1 0