LUẬT DOANH NGHIỆP - Bài 7: TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 278.86 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại. Nó cần hội đủ 3 yếu tố sau : - Những mâu thuẫn, xung đột, bất đồng về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong mối quan hệ thương mại cụ thể nào đó. - Những mâu thuẫn đó phải phát sinh từ hoạt động thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬT DOANH NGHIỆP - Bài 7: TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH Bài 7: TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANHI. TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH VÀ GIẢI QUYẾT TRANHCHẤP TRONG KINH DOANH : 1. Tranh chấp trong kinh doanh : a) Khái niệm : Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụgiữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại. Nó cần hộiđủ 3 yếu tố sau : - Những mâu thuẫn, xung đột, bất đồng về quyền và nghĩa vụ giữa cácbên trong mối quan hệ thương mại cụ thể nào đó. - Những mâu thuẫn đó phải phát sinh từ hoạt động thương mại. - Những mâu thuẫn đó phát sinh chủ yếu giữa các thương nhân vớinhau. b) Các dạng tranh chấp trong kinh doanh : - Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữacá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợinhuận bao gồm : mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện;đại lý; ký gửi; thuê, cho thuê, thuê mua; xây dựng; tư vấn, kỹ thuật; vậnchuyển hàng hóa, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thủy nộiđịa; vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biển;mua, bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác, đầu tư tài chính, ngânhàng, bảo hiểm thăm dò. - Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cánhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. - Tranh chấp giữa công ty với các thành viên công ty và giữa cácthành viên công ty với nhau. - Các tranh chấp khác. 2. Giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh : a) Khái niệm : Giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh là việc cách bêntranh chấp thông qua hình thức thủ tục thích hợp tiến hành các giải phápnhằm loại bỏ những mâu thuẫn, xung đột, bất đồng về lợi ích kinh tế nhằmbảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình. b) Các hình thức giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh. - Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là hình thức giải quyết tranhchấp do các bên tự quyền lựa chọn trong đó bên thứ 3 là trung gian (trọngtài), sau khi nghe các bên trình bày, sẽ ra quyết định có tính bắt buộc đối vớicác bên tranh chấp. - Giải quyết tranh chấp bằng tòa án là hình thức giải quyết thông quahoạt động của tòa án, để đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thihành. - Ngoài ra việc giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh cònđược thực hiện thông qua các hình thức thương lượng, hòa giải.II. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA : Trong điều kiện nền kinh tế Market với sự tham gia hoạt động kinhdoanh của mọi thành phần kinh tế thuộc các hình thức sở hữu khác nhau vớimục đích lợi nhuận là động lực trực tiếp của các chủ thể kinh doanh là điềukhông thể tránh khỏi. Hơn nữa sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế kéotheo sự đa dạng về chủ thể và lợi ích cần bảo vệ, sự xuất hiện phong phú các……….. kinh doanh đã làm phát sinh nhiều dạng tranh chấp như tranh chấpgiữa công ty với thành viên công ty, tranh chấp liên quan đến mua bánchứng khoán, tranh chấp trong các lĩnh vực bảo hiểm, tư vấn, kế toán. Trướctình hình đó đòi hỏi doanh nghiệp và nhà nước phải có những phương thứcgiải quyết tranh chấp phù hợp, hiệu quả để bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa các bên tranh chấp, ổn định các quan hệ kinh tế của nền kinh tế, tạo lậpmôi trường pháp lý lành mạnh để thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế – xãhội.III. CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG HĐKD: 1. Thuơng lượng : - Khái niệm : là …….. giải quyết tranh chấp thông qua việc các bêntranh chấp cùng nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinhđể loại bỏ tranh chấp mà không cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kỳbên thứ 3 nào. - Đặc trưng : + …….. được thực hiện bởi cơ chế tự giải quyết giữa 2 bên không cầncó sự hiện diện của bên thứ 3. + Không chịu sự ràng buộc của bất kỳ nguyên tắc pháp lý hoặc nhữngqui định mang tính khuôn mẫu của pháp luật về thủ tục giải quyết tranhchấp. + Thực thi kết quả thương lượng hoàn toàn không phụ thuộc vào sự tựnguyện của mỗi bên tranh chấp mà không có bất kỳ cơ chế pháp lý nào bảođảm việc thực thi. - Các hình thức thương lượng. + Thương lượng trực tiếp: là các bên tranh chấp trực tiếp gặp nhaubàn bạc, trao đổi và đề xuất ý kiến của mỗi bên nhằm tìm kiếm giải pháploại trừ tranh chấp, pp này có ưu điểm là các bên nhanh chóng hiểu đượcquan điểm, thái độ hợp tác và thiện chí của nhau. Tuy nhiên nó cũng có trởngại nhất định do phụ thuộc vào thái độ, kỹ năng đàm phán của đại diện mỗibên tranh chấp. + Thương lượng …………. : là cách thức các bên tranh chấp gửi chonhau tài liệu giao dịch thể hiện quan điểm và yêu cầu của mình nhằm tìmkiếm giải pháp loại trừ tranh chấp, pp này có ưu điểm là ý tứ trao đổi đượctrau chuốt chặt chẽ nên thường có tính thuyết phục cao và ít gây ức chế tâmlý tuy nhiên nó có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬT DOANH NGHIỆP - Bài 7: TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH Bài 7: TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANHI. TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH VÀ GIẢI QUYẾT TRANHCHẤP TRONG KINH DOANH : 1. Tranh chấp trong kinh doanh : a) Khái niệm : Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụgiữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại. Nó cần hộiđủ 3 yếu tố sau : - Những mâu thuẫn, xung đột, bất đồng về quyền và nghĩa vụ giữa cácbên trong mối quan hệ thương mại cụ thể nào đó. - Những mâu thuẫn đó phải phát sinh từ hoạt động thương mại. - Những mâu thuẫn đó phát sinh chủ yếu giữa các thương nhân vớinhau. b) Các dạng tranh chấp trong kinh doanh : - Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữacá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợinhuận bao gồm : mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện;đại lý; ký gửi; thuê, cho thuê, thuê mua; xây dựng; tư vấn, kỹ thuật; vậnchuyển hàng hóa, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thủy nộiđịa; vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biển;mua, bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác, đầu tư tài chính, ngânhàng, bảo hiểm thăm dò. - Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cánhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. - Tranh chấp giữa công ty với các thành viên công ty và giữa cácthành viên công ty với nhau. - Các tranh chấp khác. 2. Giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh : a) Khái niệm : Giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh là việc cách bêntranh chấp thông qua hình thức thủ tục thích hợp tiến hành các giải phápnhằm loại bỏ những mâu thuẫn, xung đột, bất đồng về lợi ích kinh tế nhằmbảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình. b) Các hình thức giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh. - Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là hình thức giải quyết tranhchấp do các bên tự quyền lựa chọn trong đó bên thứ 3 là trung gian (trọngtài), sau khi nghe các bên trình bày, sẽ ra quyết định có tính bắt buộc đối vớicác bên tranh chấp. - Giải quyết tranh chấp bằng tòa án là hình thức giải quyết thông quahoạt động của tòa án, để đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thihành. - Ngoài ra việc giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh cònđược thực hiện thông qua các hình thức thương lượng, hòa giải.II. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA : Trong điều kiện nền kinh tế Market với sự tham gia hoạt động kinhdoanh của mọi thành phần kinh tế thuộc các hình thức sở hữu khác nhau vớimục đích lợi nhuận là động lực trực tiếp của các chủ thể kinh doanh là điềukhông thể tránh khỏi. Hơn nữa sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế kéotheo sự đa dạng về chủ thể và lợi ích cần bảo vệ, sự xuất hiện phong phú các……….. kinh doanh đã làm phát sinh nhiều dạng tranh chấp như tranh chấpgiữa công ty với thành viên công ty, tranh chấp liên quan đến mua bánchứng khoán, tranh chấp trong các lĩnh vực bảo hiểm, tư vấn, kế toán. Trướctình hình đó đòi hỏi doanh nghiệp và nhà nước phải có những phương thứcgiải quyết tranh chấp phù hợp, hiệu quả để bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa các bên tranh chấp, ổn định các quan hệ kinh tế của nền kinh tế, tạo lậpmôi trường pháp lý lành mạnh để thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế – xãhội.III. CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG HĐKD: 1. Thuơng lượng : - Khái niệm : là …….. giải quyết tranh chấp thông qua việc các bêntranh chấp cùng nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinhđể loại bỏ tranh chấp mà không cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kỳbên thứ 3 nào. - Đặc trưng : + …….. được thực hiện bởi cơ chế tự giải quyết giữa 2 bên không cầncó sự hiện diện của bên thứ 3. + Không chịu sự ràng buộc của bất kỳ nguyên tắc pháp lý hoặc nhữngqui định mang tính khuôn mẫu của pháp luật về thủ tục giải quyết tranhchấp. + Thực thi kết quả thương lượng hoàn toàn không phụ thuộc vào sự tựnguyện của mỗi bên tranh chấp mà không có bất kỳ cơ chế pháp lý nào bảođảm việc thực thi. - Các hình thức thương lượng. + Thương lượng trực tiếp: là các bên tranh chấp trực tiếp gặp nhaubàn bạc, trao đổi và đề xuất ý kiến của mỗi bên nhằm tìm kiếm giải pháploại trừ tranh chấp, pp này có ưu điểm là các bên nhanh chóng hiểu đượcquan điểm, thái độ hợp tác và thiện chí của nhau. Tuy nhiên nó cũng có trởngại nhất định do phụ thuộc vào thái độ, kỹ năng đàm phán của đại diện mỗibên tranh chấp. + Thương lượng …………. : là cách thức các bên tranh chấp gửi chonhau tài liệu giao dịch thể hiện quan điểm và yêu cầu của mình nhằm tìmkiếm giải pháp loại trừ tranh chấp, pp này có ưu điểm là ý tứ trao đổi đượctrau chuốt chặt chẽ nên thường có tính thuyết phục cao và ít gây ức chế tâmlý tuy nhiên nó có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nghiệp ngoài quốc doanh luật thương mại Hà Nội kinh tế việt nam luật doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 283 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 259 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 247 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 227 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
8 trang 221 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 220 0 0 -
46 trang 205 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 199 1 0