LUẬT DOANH NGHIỆP - BÀI 8 : PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.42 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã là việc doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản với dấu hiệu đặc trưng là mất khả năng thanh toán nợ đáo hạn. Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chỉ được coi là bị phá sản khi đã tiến hành thủ tục tuyên bố phá sản. - Việc xác định 1 doanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán được dựa vào 1 hoặc cả 2 tiêu chí sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬT DOANH NGHIỆP - BÀI 8 : PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ BÀI 8 : PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ I. KHÁI NIỆM PHÁ SẢN DOANH NGHIệP HỢP TÁC XÃ : 1. Khái niệm : - Phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã là việc doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản với dấu hiệu đặc trưng là mất khả năng thanh toán nợ đáo hạn. Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chỉ được coi là bị phá sản khi đã tiến hành thủ tục tuyên bố phá sản. - Việc xác định 1 doanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán được dựa vào 1 hoặc cả 2 tiêu chí sau. + Căn cứ vào dòng tiền của doanh nghiệp, hợp tác xã : doanh nghiệp bị coi là lâm vào tình trạng bị phá sản khi không thanh toán được các khoản nợ đến hạn phải trả. + Căn cứ vào bảng cân đối tài chính của doanh nghiệp, hợp tác xã : doanh nghiệp bị coi là mất khả năng thanh toán nếu tổng tài sản của nó ít hơn tổng các khoản nợ. 2. Phân biệt phá sản với giải thể : Nếu căn cứ vào hiện tượng phá sản và giải thể là giống nhau, tuy nhiên xét về bản chất thì đây là 2 thủ tục pháp lý khác nhau thể hiện qua các yếu tố sau. + Lý do : việc phá sản chỉ có thể do 1 nguyên nhân duy nhất gây ra. Đó là sự mất khả năng thanh toán đáo hạn khi có chủ nợ yêu cầu. Trong khi giải thể có thể do nhiều lý do khác nhau như mục tiêu đề ra của doanh nghiệp đã kết thúc; bị thu hồi giấy phép hoạt động, … + Thủ tục : Phá sản là một thủ tục tư pháp do tòa án tiến hành, còn phải thế là 1 thủ tục hành chính là giải pháp mang tính chất tổ chức, người chủ doanh nghiệp tự mình quyết định. + Hậu quả : giải thể bao giờ cũng dẫn đến chấm dứt hoạt động và xóa tên doanh nghiệp, hợp tác xã trong khi đó phá sản có thể chấm dứt hoạt động, xóa tên, hoặc có 1 người nào đó mua lại doanh nghiệp để giữ nguyên tên thậm chí giữ nguyên cả nhãn hiệu hàng hóa để lần nữa hoạt động (trao đổi chủ sở hữu). + Thác đồ của nhà nước : chủ sở hữu, người quản lý điều hành doanh nghiệp bị phá sản có thể bị đối xử khác với các doanh nghiệp giải thể (ví dụ : cấm hành nghề kinh doanh có thời hạn). II. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN : 1. Tòa án Huyện : Giải quyết phá sản của hợp tác xã đăng ký ở cơ quan cấp huyện (phòng kế hoạch đầu tư). Thẩm quyền của TAND huyện, quyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền tiến hành thủ tụch phá sản đối với hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện đó. 2. TAND Tỉnh : TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thủ đô có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối vớidoanh nghiệp, hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh đó. Trong trường hợp cần thiết, TAND cấp tỉnh lấy lên để tiến hành thủ tục phá sản đối với hợp tác xã thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện. TAND tỉnh nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp đó. * Nguyên tắc xác định thẩm quyền của TAND trong việc giải quyết phá sản. + Dựa trên nguyên tắc cấp TA để xác định TA có thẩm quyền TAND cấp huyện chỉ giải quyết phá sản đối với HTX đăng ký kinh doanh ở cấp huyện đó mà thôi. + Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải quyết phá sản đối với các doanh nghiệp, HTX đăng ký kinh doanh ở cấp tỉnh. Nếu HTX đăng ký kinh doanh ở cấp huyện có khoản nợ lớn, liên quan đến người nước ngoài … thì TA cấp tỉnh lấy lên để giải quyết. TAND tối cao không phải là cơ quan trực tiếp giải quyết phá sản. Mà chỉ giải quyết khiếu nại, kiến nghị của các bên, của TA, VKS của cấp tỉnh trong quá trình giải quyết phá sản mà thôi. + Căn cứ vào cấp đăng ký kinh doanh, các HTX, doanh nghiệp đăng ký kinh doanh ở cấp tỉnh nào, cấp huyện nào về nguyên tắc thì sẽ do TAND cấp tỉnh, cấp huyện đó giải quyết phá sản. Theo đó, TAND huyện giải quyết phá sản của HTX mà nó đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cùng cấp với TAND huyệna đó. TAND tỉnh thì giải quyết phá sản các doanh nghiệp, HTX đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cùng cấp với TAND tỉnh đó. + Dựa vào trụ sở để xác định thẩm quyền của TA : Nguyên tắc này chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại VN lâm vào tình trạng phá sản. Thì toàn quyền giải quyết phá sản thuộc về TAND cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đó có trụ sở giải quyết. Vì đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại VN không tiến hành đăng ký kinh doanh như các doanh nghiệp, HTX Việt Nam, nó được chứng nhận và cấp giấy phép đầu tư và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Gồm : Bộ KHĐT, UBND cấp tỉnh, quản lý khu chế xuất. III. TRÌNH TỰ THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HTX (Đ5…….) 1. Nộp đơn và thụ lý đơn. a) Thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản : - Đối tượng có quyền nộp đơn bao gồm : + Chủ nợ không có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm một phần trong thời hạn 30 ngày …………….. + Đại diện người lao động, đại diện công đoàn có quyền nộp đơn phải đảm bảo 2 điều kiện (Đ14). Doanh nghiệp, HTX không trảa được lương cho người lao động vì nó lâm vào tình trạng phá sản, người này không được nộp tạm ứng phí phá sản. + Thành viên hợp danh của công ty hợp danh (Đ18). + Đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước (Đ16). + Cổ đông của công ty cổ phần có quyền nộp đơn (Đ17). Cổ đông hoặc nhóm cổ đông phổ thông sở hữu trên 20% tổng số vốn phổ thông trong 6 tháng liên tục được yêu cầu nộp đơn yêu cầu phá sản. Nếu không triệu tập được đại hội đồng cổ đông những người này phải nộp tạm ứng phí phá sản thì TA mới thụ lý đơn. - Đối tượng có nghĩa vụ nộp đơn (Đ15 LPS 2004). b) Thụ lý đơn yêu cầu : Đây là công việc mà TA ghi tên người nộp đơn vào sổ thụ lý đơn khi họ đã nộp tiền tạm ứng phí phá sản (trừ người đại diện của người lao động) (Đ22). Hậu quả pháp lý của thụ lý đơn. - Tạo ra cơ sở ban đầu cho việc TA mở thủ tục phá sản. - Tòa án trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho người nộp đơn (Đ24). - Người nộp đơn có qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬT DOANH NGHIỆP - BÀI 8 : PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ BÀI 8 : PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ I. KHÁI NIỆM PHÁ SẢN DOANH NGHIệP HỢP TÁC XÃ : 1. Khái niệm : - Phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã là việc doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản với dấu hiệu đặc trưng là mất khả năng thanh toán nợ đáo hạn. Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chỉ được coi là bị phá sản khi đã tiến hành thủ tục tuyên bố phá sản. - Việc xác định 1 doanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán được dựa vào 1 hoặc cả 2 tiêu chí sau. + Căn cứ vào dòng tiền của doanh nghiệp, hợp tác xã : doanh nghiệp bị coi là lâm vào tình trạng bị phá sản khi không thanh toán được các khoản nợ đến hạn phải trả. + Căn cứ vào bảng cân đối tài chính của doanh nghiệp, hợp tác xã : doanh nghiệp bị coi là mất khả năng thanh toán nếu tổng tài sản của nó ít hơn tổng các khoản nợ. 2. Phân biệt phá sản với giải thể : Nếu căn cứ vào hiện tượng phá sản và giải thể là giống nhau, tuy nhiên xét về bản chất thì đây là 2 thủ tục pháp lý khác nhau thể hiện qua các yếu tố sau. + Lý do : việc phá sản chỉ có thể do 1 nguyên nhân duy nhất gây ra. Đó là sự mất khả năng thanh toán đáo hạn khi có chủ nợ yêu cầu. Trong khi giải thể có thể do nhiều lý do khác nhau như mục tiêu đề ra của doanh nghiệp đã kết thúc; bị thu hồi giấy phép hoạt động, … + Thủ tục : Phá sản là một thủ tục tư pháp do tòa án tiến hành, còn phải thế là 1 thủ tục hành chính là giải pháp mang tính chất tổ chức, người chủ doanh nghiệp tự mình quyết định. + Hậu quả : giải thể bao giờ cũng dẫn đến chấm dứt hoạt động và xóa tên doanh nghiệp, hợp tác xã trong khi đó phá sản có thể chấm dứt hoạt động, xóa tên, hoặc có 1 người nào đó mua lại doanh nghiệp để giữ nguyên tên thậm chí giữ nguyên cả nhãn hiệu hàng hóa để lần nữa hoạt động (trao đổi chủ sở hữu). + Thác đồ của nhà nước : chủ sở hữu, người quản lý điều hành doanh nghiệp bị phá sản có thể bị đối xử khác với các doanh nghiệp giải thể (ví dụ : cấm hành nghề kinh doanh có thời hạn). II. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN : 1. Tòa án Huyện : Giải quyết phá sản của hợp tác xã đăng ký ở cơ quan cấp huyện (phòng kế hoạch đầu tư). Thẩm quyền của TAND huyện, quyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền tiến hành thủ tụch phá sản đối với hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện đó. 2. TAND Tỉnh : TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thủ đô có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối vớidoanh nghiệp, hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh đó. Trong trường hợp cần thiết, TAND cấp tỉnh lấy lên để tiến hành thủ tục phá sản đối với hợp tác xã thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện. TAND tỉnh nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp đó. * Nguyên tắc xác định thẩm quyền của TAND trong việc giải quyết phá sản. + Dựa trên nguyên tắc cấp TA để xác định TA có thẩm quyền TAND cấp huyện chỉ giải quyết phá sản đối với HTX đăng ký kinh doanh ở cấp huyện đó mà thôi. + Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải quyết phá sản đối với các doanh nghiệp, HTX đăng ký kinh doanh ở cấp tỉnh. Nếu HTX đăng ký kinh doanh ở cấp huyện có khoản nợ lớn, liên quan đến người nước ngoài … thì TA cấp tỉnh lấy lên để giải quyết. TAND tối cao không phải là cơ quan trực tiếp giải quyết phá sản. Mà chỉ giải quyết khiếu nại, kiến nghị của các bên, của TA, VKS của cấp tỉnh trong quá trình giải quyết phá sản mà thôi. + Căn cứ vào cấp đăng ký kinh doanh, các HTX, doanh nghiệp đăng ký kinh doanh ở cấp tỉnh nào, cấp huyện nào về nguyên tắc thì sẽ do TAND cấp tỉnh, cấp huyện đó giải quyết phá sản. Theo đó, TAND huyện giải quyết phá sản của HTX mà nó đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cùng cấp với TAND huyệna đó. TAND tỉnh thì giải quyết phá sản các doanh nghiệp, HTX đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cùng cấp với TAND tỉnh đó. + Dựa vào trụ sở để xác định thẩm quyền của TA : Nguyên tắc này chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại VN lâm vào tình trạng phá sản. Thì toàn quyền giải quyết phá sản thuộc về TAND cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đó có trụ sở giải quyết. Vì đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại VN không tiến hành đăng ký kinh doanh như các doanh nghiệp, HTX Việt Nam, nó được chứng nhận và cấp giấy phép đầu tư và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Gồm : Bộ KHĐT, UBND cấp tỉnh, quản lý khu chế xuất. III. TRÌNH TỰ THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HTX (Đ5…….) 1. Nộp đơn và thụ lý đơn. a) Thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản : - Đối tượng có quyền nộp đơn bao gồm : + Chủ nợ không có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm một phần trong thời hạn 30 ngày …………….. + Đại diện người lao động, đại diện công đoàn có quyền nộp đơn phải đảm bảo 2 điều kiện (Đ14). Doanh nghiệp, HTX không trảa được lương cho người lao động vì nó lâm vào tình trạng phá sản, người này không được nộp tạm ứng phí phá sản. + Thành viên hợp danh của công ty hợp danh (Đ18). + Đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước (Đ16). + Cổ đông của công ty cổ phần có quyền nộp đơn (Đ17). Cổ đông hoặc nhóm cổ đông phổ thông sở hữu trên 20% tổng số vốn phổ thông trong 6 tháng liên tục được yêu cầu nộp đơn yêu cầu phá sản. Nếu không triệu tập được đại hội đồng cổ đông những người này phải nộp tạm ứng phí phá sản thì TA mới thụ lý đơn. - Đối tượng có nghĩa vụ nộp đơn (Đ15 LPS 2004). b) Thụ lý đơn yêu cầu : Đây là công việc mà TA ghi tên người nộp đơn vào sổ thụ lý đơn khi họ đã nộp tiền tạm ứng phí phá sản (trừ người đại diện của người lao động) (Đ22). Hậu quả pháp lý của thụ lý đơn. - Tạo ra cơ sở ban đầu cho việc TA mở thủ tục phá sản. - Tòa án trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho người nộp đơn (Đ24). - Người nộp đơn có qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nghiệp ngoài quốc doanh luật thương mại Hà Nội kinh tế việt nam luật doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 277 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 249 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 219 0 0 -
8 trang 212 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 209 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 191 1 0