Luật Hiến pháp Việt Nam (Phần 3 Dùng cho sinh viên đại học tại chức bằng 2)
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 367.06 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật Hiến pháp Việt Nam bao gồm 5 chuyên đề trình bày các mặt lý thuyết của luật hiến pháp Việt Nam: chế độ kinh tế, quyền công dân trong hiến pháp Việt Nam, quốc hội, một số quan điểm về đổi mới tổ chức chính quyền địa phương và tính dân chủ trong hoạt động bầu cử. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật Hiến pháp Việt Nam (Phần 3 Dùng cho sinh viên đại học tại chức bằng 2) Đại học Cần Thơ Khoa Luật Luật Hiến pháp Việt Nam(Phần 3. dùng cho sinh viên đại học tại chức bằng 2) 1 MỤC LỤC NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ 1 CHẾ ĐỘ KINH TẾI. Khái niệmII. Chính sách kinh tế của nhà nước taIII. Chế độ sở hữu và các thành phần kinh tếIV. Chính sách sản xuất, phân phối và tiêu dùngV. Chế độ quản lý nhà nước về kinh tế CHUYÊN ĐỀ 2 Q UYỀN CÔN G DÂN TRO NG HIẾ PHÁP VIỆT NAM NI. Khái niệm : 1) Quyền con người 2) Quyền công dânII. Mối quan hệ giữa quyền con người và quyền công dânIII. Thực tiễn nguyên tắc đảm bảo tính hiện thực trong ghi nhận quyền công dân qua cácbản Hiến pháp Việt Nam. CHUYÊN ĐỀ 3 Q UỐ C HỘI1. Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội2. Quy trình làm luật của Quốc hội-một số vấn đề lý luận và thực tiễn3. Sự cần thiết phải lập chương trình xây dựng pháp luật, pháp lệnh4. Đổi mới hoạt động lập pháp - một nội dung quan trọng trong đổi mới hoạt động củaQuốc hội5. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội CHUYÊN ĐỀ 4.MỘT SỐ Q UAN ĐIỂM VỀ ĐỔI MỚ I TỔ C HỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠ NG1. Luận cứ đổi mới chính quyền địa phương2. Một số ý kiến về đổi mới chính quyền địa phươngA. Hội đồng nhân dânB. Ủy ban nhân dân CHUYÊN ĐỀ 5 TÍNH DÂN CHỦ TRON G HO ẠT ĐỘ NG BẦU CỬ1. Khái niệm dân chủ2.Những biểu hiện dân chủ trong hoạt động bầu cửA. Những mặt tích cựcB. Những mặt hạn chế3. Giải pháp nâng cao tính dân chủ trong hoạt động bầu cử 2 CHUYÊN ĐỀ 1 CHẾ ĐỘ KINH TẾ I. Khái niệm chế độ kinh tế Chế độ kinh tế là một bộ phận hợp thành của chế độ xã hội của mỗi quốc gia.Dưới góc độ pháp lý, nó bao gồm một tổng thể các qui định pháp luật ghi nhận nhữngquan hệ kinh tế phù hợp với bản chất của nhà nước, truyền thống lịch sử và hoàn cảnhlịch sử cụ thể của quốc gia. Các quan hệ này vừa là yếu tố quyết định tính chất nhà nước,vừa là cơ sở p háp lý - kinh tế cho sự tồn tại và phát triển của nhà nước đó. Dưới góc độđó, chế độ kinh tế là một chế định quan trọng của luật Hiến pháp. Chế độ kinh tế bao gồm trước hết là chính sách phát triển nền kinh tế. Chúngđịnh hướng cho sự phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện của đất nước. Quan hệ nềntảng quyết định tính chất của chế độ kinh tế là quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.Nhà nước phải xác định các loại hình sở hữu thích hợp, quy định chế độ pháp lý đối vớitừng hình thức sở hữu đó. Chính sách về lao động sản xuất, phân phối và tiêu dùng thểhiện quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất. Chúng cũng là một yếu tố của chế độkinh tế. Cuối cùng là những quan hệ về những quan hệ quản lý kinh tế. Quan hệ sảnxuất là cơ sở của hệ thống quản lý kinh tế. Hệ thống quản lý kinh tế là hình thức cụ thểthể hiện quan hệ sản xuất kinh tế trên thực tế. Chế độ kinh tế của nước ta được xác định là chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa.Trong quá trình phát triển, xây dựng và hoàn thiện đã trải qua nhiều giai đoạn những nétđặc thù: (1) Theo Hiến pháp 1946 giai đoạn (1945 - 1959) chế độ kinh tế nước ta còn là tựnhiên, tự do với nền kinh tế nhiều thành phần, đúng với mục tiêu cách mạng dân chủ tưsản kiểu mới. Hiến pháp quy định quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam đượcbảo đảm. (2) Hiến pháp 1959 giai đoạn (1954 - 1975) đã xác lập một chế độ kinh tế theo chủnghĩa xã hội, biến nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với việctiến hành công nghiệp hóa, khoa học và kỹ thuật theo hướng tiên tiến. Tuy nhiên, do điềukiện lịch sử của giai đoạn này, đất nước ta còn bị chia cắt; cùng với nhiệm vụ xây dựngCNXH ở Miền Bắc trong điều kiện phải tiến hành cuộc kháng chiến chống M ỹ cứu nướcđể giải phóng M iền Nam, thông nhất đất nước. Hiến pháp 1959 thừa nhận tồn tại bốn loạihình cơ bản về tư liệu sản xuất là: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu của ngườilao động riêng lẻ và sở hữu của nhà tư sản dân tộc. Song, trong giai đoạnnày, nhà nướcchủ trương đẩy mạnh công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng xoá bỏ các hìnhthức sở hữu phi xã hội chủ nghĩa, tăng cường sự lãnh đạo tập trung thống nhất của nhànước đối với nền kinh tế. (3) Hiến pháp 1980 (giai đoạn 1975 - 1985) quy định một chế độ kinh tế thuần tuýchế độ xã hội chủ nghĩa với một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật Hiến pháp Việt Nam (Phần 3 Dùng cho sinh viên đại học tại chức bằng 2) Đại học Cần Thơ Khoa Luật Luật Hiến pháp Việt Nam(Phần 3. dùng cho sinh viên đại học tại chức bằng 2) 1 MỤC LỤC NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ 1 CHẾ ĐỘ KINH TẾI. Khái niệmII. Chính sách kinh tế của nhà nước taIII. Chế độ sở hữu và các thành phần kinh tếIV. Chính sách sản xuất, phân phối và tiêu dùngV. Chế độ quản lý nhà nước về kinh tế CHUYÊN ĐỀ 2 Q UYỀN CÔN G DÂN TRO NG HIẾ PHÁP VIỆT NAM NI. Khái niệm : 1) Quyền con người 2) Quyền công dânII. Mối quan hệ giữa quyền con người và quyền công dânIII. Thực tiễn nguyên tắc đảm bảo tính hiện thực trong ghi nhận quyền công dân qua cácbản Hiến pháp Việt Nam. CHUYÊN ĐỀ 3 Q UỐ C HỘI1. Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội2. Quy trình làm luật của Quốc hội-một số vấn đề lý luận và thực tiễn3. Sự cần thiết phải lập chương trình xây dựng pháp luật, pháp lệnh4. Đổi mới hoạt động lập pháp - một nội dung quan trọng trong đổi mới hoạt động củaQuốc hội5. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội CHUYÊN ĐỀ 4.MỘT SỐ Q UAN ĐIỂM VỀ ĐỔI MỚ I TỔ C HỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠ NG1. Luận cứ đổi mới chính quyền địa phương2. Một số ý kiến về đổi mới chính quyền địa phươngA. Hội đồng nhân dânB. Ủy ban nhân dân CHUYÊN ĐỀ 5 TÍNH DÂN CHỦ TRON G HO ẠT ĐỘ NG BẦU CỬ1. Khái niệm dân chủ2.Những biểu hiện dân chủ trong hoạt động bầu cửA. Những mặt tích cựcB. Những mặt hạn chế3. Giải pháp nâng cao tính dân chủ trong hoạt động bầu cử 2 CHUYÊN ĐỀ 1 CHẾ ĐỘ KINH TẾ I. Khái niệm chế độ kinh tế Chế độ kinh tế là một bộ phận hợp thành của chế độ xã hội của mỗi quốc gia.Dưới góc độ pháp lý, nó bao gồm một tổng thể các qui định pháp luật ghi nhận nhữngquan hệ kinh tế phù hợp với bản chất của nhà nước, truyền thống lịch sử và hoàn cảnhlịch sử cụ thể của quốc gia. Các quan hệ này vừa là yếu tố quyết định tính chất nhà nước,vừa là cơ sở p háp lý - kinh tế cho sự tồn tại và phát triển của nhà nước đó. Dưới góc độđó, chế độ kinh tế là một chế định quan trọng của luật Hiến pháp. Chế độ kinh tế bao gồm trước hết là chính sách phát triển nền kinh tế. Chúngđịnh hướng cho sự phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện của đất nước. Quan hệ nềntảng quyết định tính chất của chế độ kinh tế là quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.Nhà nước phải xác định các loại hình sở hữu thích hợp, quy định chế độ pháp lý đối vớitừng hình thức sở hữu đó. Chính sách về lao động sản xuất, phân phối và tiêu dùng thểhiện quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất. Chúng cũng là một yếu tố của chế độkinh tế. Cuối cùng là những quan hệ về những quan hệ quản lý kinh tế. Quan hệ sảnxuất là cơ sở của hệ thống quản lý kinh tế. Hệ thống quản lý kinh tế là hình thức cụ thểthể hiện quan hệ sản xuất kinh tế trên thực tế. Chế độ kinh tế của nước ta được xác định là chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa.Trong quá trình phát triển, xây dựng và hoàn thiện đã trải qua nhiều giai đoạn những nétđặc thù: (1) Theo Hiến pháp 1946 giai đoạn (1945 - 1959) chế độ kinh tế nước ta còn là tựnhiên, tự do với nền kinh tế nhiều thành phần, đúng với mục tiêu cách mạng dân chủ tưsản kiểu mới. Hiến pháp quy định quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam đượcbảo đảm. (2) Hiến pháp 1959 giai đoạn (1954 - 1975) đã xác lập một chế độ kinh tế theo chủnghĩa xã hội, biến nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với việctiến hành công nghiệp hóa, khoa học và kỹ thuật theo hướng tiên tiến. Tuy nhiên, do điềukiện lịch sử của giai đoạn này, đất nước ta còn bị chia cắt; cùng với nhiệm vụ xây dựngCNXH ở Miền Bắc trong điều kiện phải tiến hành cuộc kháng chiến chống M ỹ cứu nướcđể giải phóng M iền Nam, thông nhất đất nước. Hiến pháp 1959 thừa nhận tồn tại bốn loạihình cơ bản về tư liệu sản xuất là: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu của ngườilao động riêng lẻ và sở hữu của nhà tư sản dân tộc. Song, trong giai đoạnnày, nhà nướcchủ trương đẩy mạnh công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng xoá bỏ các hìnhthức sở hữu phi xã hội chủ nghĩa, tăng cường sự lãnh đạo tập trung thống nhất của nhànước đối với nền kinh tế. (3) Hiến pháp 1980 (giai đoạn 1975 - 1985) quy định một chế độ kinh tế thuần tuýchế độ xã hội chủ nghĩa với một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiến pháp Việt Nam Luật hiến pháp Chế độ bầu cử Luật nhà nước Hệ thống pháp luật Luật hiến pháp Pháp luật đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 999 4 0 -
62 trang 297 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 282 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
27 trang 228 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 227 0 0 -
Tìm hiểu về Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp: Phần 1
10 trang 221 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 218 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 200 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 195 2 0