Luật hình sự và tố tụng hình sự - Lê Thị Bích Ngọc
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.49 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Luật hình sự và tố tụng hình sự" biên soạn bởi Lê Thị Bích Ngọc, trình bày các nội dung về luật hình sự và luật tố tụng hình sự. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm kiến thức cần thiết thông qua tài liệu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật hình sự và tố tụng hình sự - Lê Thị Bích NgọcLuật hình sự và tố tụng hình sự Luật hình sự và tố tụng hình sự Bởi: Lê Thị Bích NgọcTội phạm là hành vi vi phạm pháp luật có tính chất nghiêm trọng nhất do nó xâm phạmđến an ninh và chủ quyền quốc gia, trật tự an toàn xã hội,sức khoẻ, tính mạng, danh dựnhân phẩm của công dân. Điều này đã được quy định trong khái niệm về tội phạm tạiKhoản 1 Điều 8 Bộ luật hình sự Việt Nam. Trong nội dung chương này chúng tôi đưa ranhững khái niệm cơ bản được quy định trong Bộ luật hình sự như khái niệm về tội phạm,phân loại tội phạm, các yếu tố cấu thành tội phạm, trách nhiệm hình sự và hệ thống hìnhphạt. Chương này cũng giúp người học nắm được quá trình giải quyết một vụ án hình sựnhư khởi tố vụ án hình sự, điều tra vụ án hình sự, xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, tái thẩmvà giám đốc thẩm (nếu có) và thi hành án. Tội phạm hình sự hiện nay đang ngày mộtgia tăng với rất nhiều tội danh khác nhau vì vậy việc nghiên cứu luật hình sự và tố tụnghình sự là vô cùng cần thiết, tuy nhiên do thời lượng có hạn nên chúng tôi không thể đềcập đến từng loại tội phạm được quy định trong phần các tội phạm của Bộ luật hình sựmà chủ yếu chỉ dùng lại ở những khái niệm cơ bản nhất giúp người học dễ dàng tiếp cậnvới Bộ luật hình sự hơn.Luật hình sựKhái niệm luật hình sựKhái niệmLuật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của Nước cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành, xácđịnh những hành vi nào nguy hiểm cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định hình phạtđối với các tội phạm.Các quy phạm pháp luật hình sự được chia thành 2 loại:- Loại quy phạm quy định những nguyên tắc, nhiệm vụ của luật hình sự, những vấn đềchung về tội phạm và hình phạt... Những quy phạm này tạo thành phần chung của luậthình sự. 1/15Luật hình sự và tố tụng hình sự- Loại quy phạm quy định các tội phạm cụ thể, loại và mức hình phạt với các loại tộiphạm. Những quy phạm này tạo thành phần các tội phạm của luật hình sự.Đối tượng điều chỉnhĐối tượng điều chỉnh của luật hình sự là những quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nướcvới người phạm tộikhi người này thực hiện một hành vi mà nhà nước quy định là tộiphạm.Phương pháp điều chỉnh của luật hình sựPhương pháp điều chỉnh của luật hình sự là phương pháp quyền uy. Đó là phương phápsử dụng quyền lực nhà nước trong việc điều chỉnh các quan hệ pháp luật hình sự giữanhà nước và người phạm tội. Nhà nước có quyền tối cao trong việc định đoạt số phậncủa người phạm tội, buộc họ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm mà họ gây ra.Tội phạmKhái niệm tội phạm trong luật hình sựa. Định nghĩa:Điều 8 BLHS Nước CHXHCNVN đã định nghĩa tội phạm như sau: Tội phạm là hành vinguy hiểm cho xã hội được quy định trong trong bộ luật hình sự, do người có năng lựctrách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyềnthống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế dộ kinh tế,nền văn hoá, quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội; quyền, lợi ích hợp pháp của tổchức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợiích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luậtxã hội chủ nghĩa.b. Những dấu hiệu cơ bản của tội phạm:Theo luật hình sự Việt Nam, hành vi được coi là tội phạm được phân biệt với nhữnghành vi khác không phải là tội phạm qua bốn dấu hiệu sau:+ Tính nguy hiểm cho xã hội.Đây là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất quyết định những dấu hiệu khác của tôi phạm.một hành vi được quy định trong luật hình sự, và phải chịu hình phạt bởi vì nó có tínhnguy hiểm cho xã hội. Tính nguy hiểm cho xã hội là thuộc tính khách quan, là dấu hiệuvật chất của tội phạm. Hành vi nguy hiểm cho xã hội được coi là tội phạm phải là hànhvi gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đáng kể cho các quan hệ xã hội được luật hìnhsự bảo vệ. 2/15Luật hình sự và tố tụng hình sự+ Tính có lỗi của tội phạm.Lỗi là thái độ tâm lý của một người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình vàđối với hậu quả do hành vi đó gây ra.Trong Bộ luật hình sự nước ta, tính có lỗi được nêu trong định nghĩa về tội phạm làmột dấu hiệu độc lập với tính nguy hiểm cho xã hội, để nhấn mạnh tầm quan trọng củanguyên tắc lỗi. Luật hình sự Việt Nam không chấp nhận sự buộc tội khách quan, tức làbuộc tội một người không căn cứ vào lỗi của họ mà chỉ căn cứ vào hành vi khách quanhọ đã thực hiện.+ Tính trái pháp luật hình sựHành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ được coi là tội phạm nếu nó được quy định trong luậthình sự. Quy định của luật hình sự là cơ sở và đảm bảo quyền tự do dân chủ của côngdân, thúc đẩy cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật hình sự và tố tụng hình sự - Lê Thị Bích NgọcLuật hình sự và tố tụng hình sự Luật hình sự và tố tụng hình sự Bởi: Lê Thị Bích NgọcTội phạm là hành vi vi phạm pháp luật có tính chất nghiêm trọng nhất do nó xâm phạmđến an ninh và chủ quyền quốc gia, trật tự an toàn xã hội,sức khoẻ, tính mạng, danh dựnhân phẩm của công dân. Điều này đã được quy định trong khái niệm về tội phạm tạiKhoản 1 Điều 8 Bộ luật hình sự Việt Nam. Trong nội dung chương này chúng tôi đưa ranhững khái niệm cơ bản được quy định trong Bộ luật hình sự như khái niệm về tội phạm,phân loại tội phạm, các yếu tố cấu thành tội phạm, trách nhiệm hình sự và hệ thống hìnhphạt. Chương này cũng giúp người học nắm được quá trình giải quyết một vụ án hình sựnhư khởi tố vụ án hình sự, điều tra vụ án hình sự, xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, tái thẩmvà giám đốc thẩm (nếu có) và thi hành án. Tội phạm hình sự hiện nay đang ngày mộtgia tăng với rất nhiều tội danh khác nhau vì vậy việc nghiên cứu luật hình sự và tố tụnghình sự là vô cùng cần thiết, tuy nhiên do thời lượng có hạn nên chúng tôi không thể đềcập đến từng loại tội phạm được quy định trong phần các tội phạm của Bộ luật hình sựmà chủ yếu chỉ dùng lại ở những khái niệm cơ bản nhất giúp người học dễ dàng tiếp cậnvới Bộ luật hình sự hơn.Luật hình sựKhái niệm luật hình sựKhái niệmLuật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của Nước cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành, xácđịnh những hành vi nào nguy hiểm cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định hình phạtđối với các tội phạm.Các quy phạm pháp luật hình sự được chia thành 2 loại:- Loại quy phạm quy định những nguyên tắc, nhiệm vụ của luật hình sự, những vấn đềchung về tội phạm và hình phạt... Những quy phạm này tạo thành phần chung của luậthình sự. 1/15Luật hình sự và tố tụng hình sự- Loại quy phạm quy định các tội phạm cụ thể, loại và mức hình phạt với các loại tộiphạm. Những quy phạm này tạo thành phần các tội phạm của luật hình sự.Đối tượng điều chỉnhĐối tượng điều chỉnh của luật hình sự là những quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nướcvới người phạm tộikhi người này thực hiện một hành vi mà nhà nước quy định là tộiphạm.Phương pháp điều chỉnh của luật hình sựPhương pháp điều chỉnh của luật hình sự là phương pháp quyền uy. Đó là phương phápsử dụng quyền lực nhà nước trong việc điều chỉnh các quan hệ pháp luật hình sự giữanhà nước và người phạm tội. Nhà nước có quyền tối cao trong việc định đoạt số phậncủa người phạm tội, buộc họ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm mà họ gây ra.Tội phạmKhái niệm tội phạm trong luật hình sựa. Định nghĩa:Điều 8 BLHS Nước CHXHCNVN đã định nghĩa tội phạm như sau: Tội phạm là hành vinguy hiểm cho xã hội được quy định trong trong bộ luật hình sự, do người có năng lựctrách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyềnthống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế dộ kinh tế,nền văn hoá, quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội; quyền, lợi ích hợp pháp của tổchức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợiích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luậtxã hội chủ nghĩa.b. Những dấu hiệu cơ bản của tội phạm:Theo luật hình sự Việt Nam, hành vi được coi là tội phạm được phân biệt với nhữnghành vi khác không phải là tội phạm qua bốn dấu hiệu sau:+ Tính nguy hiểm cho xã hội.Đây là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất quyết định những dấu hiệu khác của tôi phạm.một hành vi được quy định trong luật hình sự, và phải chịu hình phạt bởi vì nó có tínhnguy hiểm cho xã hội. Tính nguy hiểm cho xã hội là thuộc tính khách quan, là dấu hiệuvật chất của tội phạm. Hành vi nguy hiểm cho xã hội được coi là tội phạm phải là hànhvi gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đáng kể cho các quan hệ xã hội được luật hìnhsự bảo vệ. 2/15Luật hình sự và tố tụng hình sự+ Tính có lỗi của tội phạm.Lỗi là thái độ tâm lý của một người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình vàđối với hậu quả do hành vi đó gây ra.Trong Bộ luật hình sự nước ta, tính có lỗi được nêu trong định nghĩa về tội phạm làmột dấu hiệu độc lập với tính nguy hiểm cho xã hội, để nhấn mạnh tầm quan trọng củanguyên tắc lỗi. Luật hình sự Việt Nam không chấp nhận sự buộc tội khách quan, tức làbuộc tội một người không căn cứ vào lỗi của họ mà chỉ căn cứ vào hành vi khách quanhọ đã thực hiện.+ Tính trái pháp luật hình sựHành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ được coi là tội phạm nếu nó được quy định trong luậthình sự. Quy định của luật hình sự là cơ sở và đảm bảo quyền tự do dân chủ của côngdân, thúc đẩy cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật kinh tế Luật doanh nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật đại cương Luật hình sự Luật tố tụng hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
30 trang 506 0 0
-
36 trang 314 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 271 0 0 -
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 254 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 241 0 0 -
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 231 0 0 -
27 trang 225 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 209 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 197 0 0