Luật hóa các quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiến pháp là đạo luật gốc, đạo luật cơ bản và có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật ở Việt Nam. Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội khóa XIII thông qua năm 2013 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử lập Hiến Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật hóa các quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 6 * 2014 19 LUẬT HÓA CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Nguyễn Thị Phượng*Tóm tắt Hiến pháp là đạo luật gốc, đạo luật cơ bản và có giá trị pháp lý cao nhất trong hệthống pháp luật ở Việt Nam. Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốchội khóa XIII thông qua năm 2013 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 đã đánh dấu một bướcngoặt lớn trong lịch sử lập Hiến Việt Nam. Trong nhiều vấn đề cơ bản được Hiến pháp điềuchỉnh, vấn đề quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đã được Hiến pháp ghinhận và xác định những nguyên tắc cơ bản để bảo đảm thực hiện. Nhằm đảm bảo tính thốngnhất trong hệ thống pháp luật và đảm bảo pháp chế XHCN, việc cụ thể hóa bằng luật đối vớicác quyền trên là vấn đề cần thiết và cần được quan tâm nghiên cứu. Từ khóa: Hiến pháp, quyền con người, quyền công dân1. Đặt vấn đề sự có ý nghĩa đối với yêu cầu phát triển của Lịch sử hình thành và phát triển của đất nước trong tình hình mới. Những quyHiến pháp Việt Nam, với vai trò là đạo luật định của Hiến pháp thể hiện sự đổi mớigốc, là văn bản quy phạm pháp luật có giá đồng bộ cả về kinh tế và chính trị, phát huytrị pháp lý cao nhất, đã trải qua các giai sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; xâyđoạn từ Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xãnăm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dânnăm 1992 và đến nay là Hiến pháp Nước và vì Nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng;CHXHCN Việt Nam được Quốc hội thông hoàn thiện nền kinh tế thị trường địnhqua năm 2013 (sau đây gọi là Hiến pháp hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm tốt hơn2013). Ngày 28 tháng 11 năm 2013, Quốc quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bảnhội khóa XIII kỳ họp thứ 6 đã thông qua của công dân. “Hiến pháp thể hiện rõ vàHiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ củaViệt Nam được xem là sự kiện có ý nghĩa Nhà nước và chế độ ta trong thời kỳ quá độchính trị pháp lý quan trọng. lên chủ nghĩa xã hội” 1, tr.30; quy định rõ Hiến pháp mới có bố cục gồm 11 ràng, đúng đắn và đầy đủ về chế độ chínhchương với 120 điều. Với bố cục gọn và kỹ trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học,thuật lập hiến chặt chẽ, hiện đại hơn, bản công nghệ và môi trường, quyền con người,Hiến pháp hiện hành bảo đảm rằng các quy quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân,định của Hiến pháp là đạo luật cơ bản, có bảo vệ Tổ quốc, tổ chức bộ máy nhà nước,tính ổn định lâu dài. về hiệu lực và quy trình sửa đổi Hiến pháp. Sự ra đời của Hiến pháp mới này thực Lần đầu tiên trong bản Hiến pháp của_____________________ Nhà nước ta đã điều chỉnh quan hệ về* ThS, Trường Đại học Phú Yên quyền con người được quy định trong một20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊNchương riêng cùng với việc xác định quyền nghĩa vụ cơ bản của công dâncông dân. Như vậy, từ ngày 01/01/2014, “Quyền con người là những quyền mặcbản Hiến pháp mới có hiệu lực thì những nhiên khi được sinh ra cho đến khi trọn đờiquyền mà Hiến pháp thừa nhận đối với con mà không ai có quyền tước bỏ” 4, tr.398,người, với công dân mặc nhiên có giá trị bất cứ ai cũng có quyền đó; “quyền côngthực tế. Về nguyên tắc, Hiến pháp được xác dân là quyền cơ bản mà Hiến pháp của mỗiđịnh là luật cao nhất trong hệ thống pháp nước quy định cho công dân và ngườiluật của Nhà nước. Điều này có nghĩa là mang quốc tịch của nước mình” 4, tr.399.những nội dung được Hiếp pháp quy định Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơcần được cụ thể hóa bằng luật. Trong một bản của công dân Việt Nam được quy địnhsố điều của Hiến pháp, sau khi ghi nhận tại Chương II của Hiến pháp 2013. Đây làquyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản nội dung được xây dựng trên cơ sở sửa đổi,của công dân, Hiến pháp xác định là việc bổ sung và bố cục lại Chương V của Hiếnthực hiện các quyền và nghĩa vụ này do pháp năm 1992 (Chương Quyền và nghĩaluật định, theo luật định hoặc do pháp luật vụ cơ bản của công dân) thành Chươngquy định. Tuy nhiên, các nội dung quy định “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơvề quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”.bản của công dân đó không phải đều đã có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật hóa các quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 6 * 2014 19 LUẬT HÓA CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Nguyễn Thị Phượng*Tóm tắt Hiến pháp là đạo luật gốc, đạo luật cơ bản và có giá trị pháp lý cao nhất trong hệthống pháp luật ở Việt Nam. Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốchội khóa XIII thông qua năm 2013 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 đã đánh dấu một bướcngoặt lớn trong lịch sử lập Hiến Việt Nam. Trong nhiều vấn đề cơ bản được Hiến pháp điềuchỉnh, vấn đề quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đã được Hiến pháp ghinhận và xác định những nguyên tắc cơ bản để bảo đảm thực hiện. Nhằm đảm bảo tính thốngnhất trong hệ thống pháp luật và đảm bảo pháp chế XHCN, việc cụ thể hóa bằng luật đối vớicác quyền trên là vấn đề cần thiết và cần được quan tâm nghiên cứu. Từ khóa: Hiến pháp, quyền con người, quyền công dân1. Đặt vấn đề sự có ý nghĩa đối với yêu cầu phát triển của Lịch sử hình thành và phát triển của đất nước trong tình hình mới. Những quyHiến pháp Việt Nam, với vai trò là đạo luật định của Hiến pháp thể hiện sự đổi mớigốc, là văn bản quy phạm pháp luật có giá đồng bộ cả về kinh tế và chính trị, phát huytrị pháp lý cao nhất, đã trải qua các giai sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; xâyđoạn từ Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xãnăm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dânnăm 1992 và đến nay là Hiến pháp Nước và vì Nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng;CHXHCN Việt Nam được Quốc hội thông hoàn thiện nền kinh tế thị trường địnhqua năm 2013 (sau đây gọi là Hiến pháp hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm tốt hơn2013). Ngày 28 tháng 11 năm 2013, Quốc quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bảnhội khóa XIII kỳ họp thứ 6 đã thông qua của công dân. “Hiến pháp thể hiện rõ vàHiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ củaViệt Nam được xem là sự kiện có ý nghĩa Nhà nước và chế độ ta trong thời kỳ quá độchính trị pháp lý quan trọng. lên chủ nghĩa xã hội” 1, tr.30; quy định rõ Hiến pháp mới có bố cục gồm 11 ràng, đúng đắn và đầy đủ về chế độ chínhchương với 120 điều. Với bố cục gọn và kỹ trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học,thuật lập hiến chặt chẽ, hiện đại hơn, bản công nghệ và môi trường, quyền con người,Hiến pháp hiện hành bảo đảm rằng các quy quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân,định của Hiến pháp là đạo luật cơ bản, có bảo vệ Tổ quốc, tổ chức bộ máy nhà nước,tính ổn định lâu dài. về hiệu lực và quy trình sửa đổi Hiến pháp. Sự ra đời của Hiến pháp mới này thực Lần đầu tiên trong bản Hiến pháp của_____________________ Nhà nước ta đã điều chỉnh quan hệ về* ThS, Trường Đại học Phú Yên quyền con người được quy định trong một20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊNchương riêng cùng với việc xác định quyền nghĩa vụ cơ bản của công dâncông dân. Như vậy, từ ngày 01/01/2014, “Quyền con người là những quyền mặcbản Hiến pháp mới có hiệu lực thì những nhiên khi được sinh ra cho đến khi trọn đờiquyền mà Hiến pháp thừa nhận đối với con mà không ai có quyền tước bỏ” 4, tr.398,người, với công dân mặc nhiên có giá trị bất cứ ai cũng có quyền đó; “quyền côngthực tế. Về nguyên tắc, Hiến pháp được xác dân là quyền cơ bản mà Hiến pháp của mỗiđịnh là luật cao nhất trong hệ thống pháp nước quy định cho công dân và ngườiluật của Nhà nước. Điều này có nghĩa là mang quốc tịch của nước mình” 4, tr.399.những nội dung được Hiếp pháp quy định Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơcần được cụ thể hóa bằng luật. Trong một bản của công dân Việt Nam được quy địnhsố điều của Hiến pháp, sau khi ghi nhận tại Chương II của Hiến pháp 2013. Đây làquyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản nội dung được xây dựng trên cơ sở sửa đổi,của công dân, Hiến pháp xác định là việc bổ sung và bố cục lại Chương V của Hiếnthực hiện các quyền và nghĩa vụ này do pháp năm 1992 (Chương Quyền và nghĩaluật định, theo luật định hoặc do pháp luật vụ cơ bản của công dân) thành Chươngquy định. Tuy nhiên, các nội dung quy định “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơvề quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”.bản của công dân đó không phải đều đã có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền con người Quyền công dân Giá trị pháp lý Hệ thống pháp luật Luật hóa quyền con ngƣờiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1002 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 285 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 226 0 0 -
9 trang 143 0 0
-
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 128 0 0 -
30 trang 119 0 0
-
8 trang 113 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 1 - Nguyễn Hợp Toàn
194 trang 103 0 0 -
4 trang 94 0 0
-
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 88 0 0