![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luật hóa những lý thuyết cơ bản về quyền của cổ đông phổ thông trong pháp luật doanh nghiệp ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.83 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến những lý thuyết cơ bản về quyền của cổ đông phổ thông (CĐPT) và thực trạng luật hóa các lý thuyết cơ bản về các quyền này trong pháp luật doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay; trên cơ sở đó kiến nghị về việc tiếp tục luật hóa các lý thuyết về quyền của cổ đông phổ thông trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quyền của cổ đông phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật hóa những lý thuyết cơ bản về quyền của cổ đông phổ thông trong pháp luật doanh nghiệp ở Việt NamLUẬT HÓA NHỮNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG... LUẬT HÓA NHỮNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG PHỔ THÔNG TRONG PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRƯƠNG VĨNH XUÂN* Bài viết đề cập đến những lý thuyết cơ bản về quyền của cổ đông phổ thông (CĐPT) và thực trạng luật hóa các lý thuyết cơ bản về các quyền này trong pháp luật doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay; trên cơ sở đó kiến nghị về việc tiếp tục luật hóa các lý thuyết về quyền của cổ đông phổ thông trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quyền của cổ đông phổ thông. Từ khóa: Cổ đông, quyền của CĐPT, lý thuyết về quyền của CĐPT. Ngày nhận bài: 25/9/2019; Biên tập xong: 14/10/2019; Duyệt đăng: 21/10/2019. The paper mentions foundamental theories about rights of common shareholders and current situation of legalizing these rights in Vietnamese corporate laws. Hence, proposals to continue legalizing theories about common shareholders’ rights in formulating and perfecting the law on shareholders’ rights are given. Keywords: Shareholders, shareholders’ rights, theories about common shareholders’ rights. 1. Những lý thuyết cơ bản về quyền A. A. Alchian (1987)2, Harold Demsetzcủa cổ đông phổ thông (1973)3… Theo quan điểm của A.M. Pháp luật về quyền của CĐPT được Honoré, đối với tài sản nói chung, khinghiên cứu trong nền kinh tế thị trường sở hữu tài sản, chủ sở hữu tài sản có cácđịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, quyền như: quyền chiếm hữu (the right tochịu sự chỉ đạo của quan điểm chính trị possess), quyền sử dụng (the right to use),của Đảng Cộng sản Việt Nam nhưng pháp quyền quản lý (the right to manage), quyềnluật về quyền của CĐPT phải dựa trên đối với thu nhập từ tài sản (the right tonhững giá trị pháp lý, những lý thuyết, the income of the thing), quyền đối với chihọc thuyết khác như: phí (the right to the capital), quyền an toàn (the right to security), quyền liên quan đến 1.1. Lý thuyết về quyền sở hữu (A theory chuyển giao tài sản và vắng mặt có thờiof property) hạn của chủ sở hữu (the rights of incidents Lý thuyết về quyền sở hữu được xây * Thạc sĩ, Học viện Chính trị khu vực IVdựng dựa trên bài viết của A.M. Honoré 2(1961)1, sau đó được nghiên cứu trong A. A. Achian (1987), Property rights, trong J. Eatwell, M. Milgrate và P. Newman (ed.), Thenhiều bài nghiên cứu khoa học khác của New Palgrave: A dictionary in Economics 3 A. A. Alchian, Harold Demsetz (1973), The1 A.M. Honoré (1961), Ownership, in A.G. Guest, Property Right Paradigm, The Journal of Economiced., Oxford Essays in Jurisprudence (First Series) History, Vol. 33, No. 1, The Tasks of Economic(Oxford: Clarendon Press, 1961), tr 47-107. History. (Mar., 1973), pp. 16-27.62 Khoa học Kiểm sát Số 05 - 2019 TRƯƠNG VĨNH XUÂNof transmissibility and absence of term), không còn hoàn hảo trong luận giải cácquyền ngăn cấm việc sử dụng tài sản gây quyền của CĐPT.hại (the prohibition of harmful use), trách 1.2. Lý thuyết về mối quan hệ của các hợpnhiệm thực thi (liability to execution) và đồng (the Nexus of Contracts Theory)8quyền còn lại (the incident of residuarity)4. Nguồn gốc của lý thuyết có thể được Lý thuyết về quyền sở hữu còn được bắt nguồn từ bài viết “The Nature of thesử dụng để luận giải cho sự phát triển của Firm” của Ronald Coase (năm 1937)9. Lýcông ty và các quyền của cổ đông công ty. thuyết về mối quan hệ của các hợp đồngSự phát triển của công ty và nhận thức nhìn nhận công ty cũng là một tập hợpvề vị trí, vai trò của cổ đông, quyền của “quan hệ hợp đồng” giữa các bên khácCĐPT là một quá trình gắn liền với nhận nhau – chủ yếu là các cổ đông, thành viênthức về sở hữu tài sản trong công ty cổ Hội đồng quản trị (HĐQT), ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật hóa những lý thuyết cơ bản về quyền của cổ đông phổ thông trong pháp luật doanh nghiệp ở Việt NamLUẬT HÓA NHỮNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG... LUẬT HÓA NHỮNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG PHỔ THÔNG TRONG PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRƯƠNG VĨNH XUÂN* Bài viết đề cập đến những lý thuyết cơ bản về quyền của cổ đông phổ thông (CĐPT) và thực trạng luật hóa các lý thuyết cơ bản về các quyền này trong pháp luật doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay; trên cơ sở đó kiến nghị về việc tiếp tục luật hóa các lý thuyết về quyền của cổ đông phổ thông trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quyền của cổ đông phổ thông. Từ khóa: Cổ đông, quyền của CĐPT, lý thuyết về quyền của CĐPT. Ngày nhận bài: 25/9/2019; Biên tập xong: 14/10/2019; Duyệt đăng: 21/10/2019. The paper mentions foundamental theories about rights of common shareholders and current situation of legalizing these rights in Vietnamese corporate laws. Hence, proposals to continue legalizing theories about common shareholders’ rights in formulating and perfecting the law on shareholders’ rights are given. Keywords: Shareholders, shareholders’ rights, theories about common shareholders’ rights. 1. Những lý thuyết cơ bản về quyền A. A. Alchian (1987)2, Harold Demsetzcủa cổ đông phổ thông (1973)3… Theo quan điểm của A.M. Pháp luật về quyền của CĐPT được Honoré, đối với tài sản nói chung, khinghiên cứu trong nền kinh tế thị trường sở hữu tài sản, chủ sở hữu tài sản có cácđịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, quyền như: quyền chiếm hữu (the right tochịu sự chỉ đạo của quan điểm chính trị possess), quyền sử dụng (the right to use),của Đảng Cộng sản Việt Nam nhưng pháp quyền quản lý (the right to manage), quyềnluật về quyền của CĐPT phải dựa trên đối với thu nhập từ tài sản (the right tonhững giá trị pháp lý, những lý thuyết, the income of the thing), quyền đối với chihọc thuyết khác như: phí (the right to the capital), quyền an toàn (the right to security), quyền liên quan đến 1.1. Lý thuyết về quyền sở hữu (A theory chuyển giao tài sản và vắng mặt có thờiof property) hạn của chủ sở hữu (the rights of incidents Lý thuyết về quyền sở hữu được xây * Thạc sĩ, Học viện Chính trị khu vực IVdựng dựa trên bài viết của A.M. Honoré 2(1961)1, sau đó được nghiên cứu trong A. A. Achian (1987), Property rights, trong J. Eatwell, M. Milgrate và P. Newman (ed.), Thenhiều bài nghiên cứu khoa học khác của New Palgrave: A dictionary in Economics 3 A. A. Alchian, Harold Demsetz (1973), The1 A.M. Honoré (1961), Ownership, in A.G. Guest, Property Right Paradigm, The Journal of Economiced., Oxford Essays in Jurisprudence (First Series) History, Vol. 33, No. 1, The Tasks of Economic(Oxford: Clarendon Press, 1961), tr 47-107. History. (Mar., 1973), pp. 16-27.62 Khoa học Kiểm sát Số 05 - 2019 TRƯƠNG VĨNH XUÂNof transmissibility and absence of term), không còn hoàn hảo trong luận giải cácquyền ngăn cấm việc sử dụng tài sản gây quyền của CĐPT.hại (the prohibition of harmful use), trách 1.2. Lý thuyết về mối quan hệ của các hợpnhiệm thực thi (liability to execution) và đồng (the Nexus of Contracts Theory)8quyền còn lại (the incident of residuarity)4. Nguồn gốc của lý thuyết có thể được Lý thuyết về quyền sở hữu còn được bắt nguồn từ bài viết “The Nature of thesử dụng để luận giải cho sự phát triển của Firm” của Ronald Coase (năm 1937)9. Lýcông ty và các quyền của cổ đông công ty. thuyết về mối quan hệ của các hợp đồngSự phát triển của công ty và nhận thức nhìn nhận công ty cũng là một tập hợpvề vị trí, vai trò của cổ đông, quyền của “quan hệ hợp đồng” giữa các bên khácCĐPT là một quá trình gắn liền với nhận nhau – chủ yếu là các cổ đông, thành viênthức về sở hữu tài sản trong công ty cổ Hội đồng quản trị (HĐQT), ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học kiểm sát Cổ đông phổ thông Pháp luật doanh nghiệp Quyền của cổ đông phổ thông Lý thuyết về quyền của CĐPTTài liệu liên quan:
-
9 trang 223 0 0
-
4 trang 196 0 0
-
8 trang 167 0 0
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của kiểm sát viên trong tố tụng hình sự
6 trang 66 0 0 -
8 trang 57 0 0
-
Phòng vệ chính đáng trong luật hình sự Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
8 trang 53 0 0 -
194 trang 44 0 0
-
9 trang 44 0 0
-
8 trang 43 0 0
-
9 trang 42 0 0