Danh mục

Luật hôn nhân và gia đình 1 - Huỳnh Thị Trúc Giang

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 377.71 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong mon Luật hôn nhân và gia đình 1 sinh viên có thể đánh giá đúng tính chất từng mối quan hệ pháp luật để từ đó lựa chọn chính xác và đầy đủ các văn bản, cũng như các quy định có liên quan trực tiếp đến vấn đề cần điều chỉnh, vận dụng được một cách linh hoạt những quy định của pháp luật vào việc giải quyết các tình huống trên thực tế, có liên quan đến nội dung của môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật hôn nhân và gia đình 1 - Huỳnh Thị Trúc Giang TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1   Biên soạn: Huỳnh Thị Trúc Giang Lưu hành nội bộ Năm 2009 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1 1. Thông tin chung về học phần: Tên học phần: Luật Hôn nhân và gia đình 1 Mã học phần: KL317 S ố tín chỉ: 2 Loại học phần: + Bắt buộc + Học phần tiên quyết 2. Mục tiêu chung của môn học: Về kiến thức Môn học cung cấp cho sinh viên: - Những quy định pháp luật về: +Xác lập quan hệ vợ chồng +Xác lập quan hệ cha mẹ-con +Cuộc sống gia đình +Chấm dứt hôn nhân +Cấp dưỡng - Đường lối giải quyết một số vụ việc cụ thể như: + Kết hôn trái pháp luật (có kết hôn nhưng vi phạm pháp luật về điều kiện kết hôn). + Chung sống như vợ chồng (nhưng không đăng ký kết hôn) + Trách nhiệm liên đới về tài s ản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân - Trình tự, thủ tục để: + Khai nhận quan hệ cha mẹ con bằng con đường hành chính + Khai nhận quan hệ cha mẹ con bằng con đường tư pháp + Nhận con nuôi + Ly hôn Về kỹ năng Học phần này sẽ giúp cho sinh viên hình thành một số kỹ năng như: - Đánh giá đúng tính chất từng mối quan hệ pháp luật để từ đó lựa chọn chính xác và đầy đủ các văn bản, cũng như các quy định có liên quan trực tiếp đến vấn đề cần điều chỉnh. - Vận dụng được một cách linh hoạt những quy định của pháp luật vào việc giải quyết các tình huống trên thực tế, có liên quan đến nội dung của môn học. - Qua quá trình thảo luận nhóm, và giải quyết tình huống pháp lý giả định, sẽ giúp người học rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm và kỹ năng giải quyết công việc một cách độc lập. Về thái độ Qua học phần này sinh viên sẽ được bồi dưỡng các thái độ: * Đối với bản thân : - Tự tin khi thuyết trình trước công chúng. - Tự tin bày tỏ quan điểm cá nhân và dũng cảm bảo vệ quan điểm của mình. * Đối với xã hội: - Tuân thủ pháp luật khi tham gia vào các hoạt động được pháp luật điều chỉnh. - Tích cực tìm hiểu pháp luật để áp dụng trong công việc. 3. Tóm tắt nội dung môn học: Học phần Luật Hôn nhân và gia đình 1 cung cấp cho người học những kiến thức pháp luật cơ bản nhất về các vấn đề liên quan đến mối quan hệ gia đình (Kết hôn, quan hệ gia đình, ly hôn, cấp dưỡng khi ly hôn, cấp dưỡng khi thành viên gia đình gặp khó khăn…). Bên cạnh đó, còn hướng dẫn cho người học một số kỹ năng để giải quyết tình huống pháp lý trên thực tế có liên quan đến nội dung môn học (nội dung này được lồng ghép vào trong từng nội dung cụ thể của môn học). Nội dung chính của môn học này gồm: - Học phần Luật Hôn nhân và gia đình 1 gồm 4 Chương: Chương I: THIẾT LẬP CÁC MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH Chương II: CUỘC SỐNG GIA ĐÌNH Chương III: CHẤM DỨT MỐI LIÊN HỆ GIA ĐÌNH Chương IV: NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG - Được chia thành 7 nội dung cụ thể như sau: Nội dung 1: KẾT HÔN Nội dung 2: QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG Nội dung 3: XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ-CON RUỘT Nội dung 4: XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ CON NUÔI Nội dung 5: QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG Nội dung 6: LY HÔN Nội dung 7: CẤP DƯỠNG 4. Nội dung chi tiết môn học: NỘI DUNG 1:KẾT HÔN I. Điều kiện kết hôn A. Điều kiện về nội dung 1. Tuổi 2. Sự ưng thuận 3. Những trường hợp bị cấm kết hôn B. Điều kiện hình thức II. Vi phạm các điều kiện kết hôn A. Các khái niệm 1. Kết hôn trái pháp luật 2. Hôn nhân không có giá trị pháp lý B. Chế tài trong các trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn 1. Chế tài đối với việc kết hôn trái pháp luật a. Thủ tục b. Đường lối xử lý c. Hậu quả của vệc hủy vệc kết hôn trái pháp luật 2. Chế tài đối với trường hợp ‘’hôn nhân không có giá trị pháp lý’’ a. Thủ tục b. Hậu quả NỘI DUNG 2: CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG I. Quan hệ chung sống như vợ chồng vi phạm điều kiện kết hôn II. Quan hệ chung sống như vợ chồng không vi phạm điều kiện nội dung về kết hôn 1. Quy định của pháp luật về quan hệ chung sống như vợ chồng 2. Thời kỳ chung sống như vợ chồng a. Quan hệ giữa 2 người chung sống như vợ chồng. b. Quan hệ giữa 2 người chung sống như vợ chồng và người thứ ba. c. Quan hệ giữa 2 chung sống như vợ chồng và con cái. 1. Chấm dứt quan hệ chung sống. NỘI DUNG 3: XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ - CON RUỘT I. Xác lập quan hệ cha mẹ con bằng con đường hành chính 1. Xác lập quan hệ cha mẹ con trong giá thú a. Điều kiện b. Trình tự, thủ tục khai nhận quan hệ cha mẹ -con 2. Xác lập quan hệ cha mẹ con ngoài giá thú a. Khái niệm b. Trình tự, thủ tục nhận con ngoài giá thú II. Xác lập quan hệ cha mẹ con bằng con đường tư pháp NỘI DUNG 4: XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ - CON NUÔI I. Khái niệm 1. Khái niêm 2. Nguyên tắc nhận con nuôi I. Điều kiện xác lập quan hệ cha mẹ con nuôi 1. Điều kiện đối với việc nuôi con nuôi 2. Điều kiện liên quan đối với người được nuôi 3. Điều kiện về ý chí của chủ thể quan hệ nhận nuôi con nuôi II. Thủ tục nhận con nuôi III. Hệ quả pháp lý của việc nhận con nuôi 1. Quan hệ với gia đình người nuôi 2. ...

Tài liệu được xem nhiều: