Danh mục

Luật kinh doanh quốc tế - PGS.TS. Mai Hồng Quỳ

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 482.55 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luật kinh doanh quốc tế do PGS TS Mai Hồng Quỳ biên soạn trình bày các vấn đề sau: Những vấn đề lý luận cơ bản về luật thương mại quốc tế, một số định chế quan trọng của hệ thống thương mại quốc tế của WTO, hợp đồng thương mại quốc tế, thanh toán quốc tế, giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật kinh doanh quốc tế - PGS.TS. Mai Hồng Quỳ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XAQUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI GIỚI THIỆU MÔNLUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ PGS. TS. MAI HỒNG QUỲ PGS. TS. MAI HỒNG QUỲ Năm 2006 Luật Kinh Doanh Quốc Tế CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ1. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1. KHÁI NIỆM TMQT Theo điều 1 Luật mẫu về thương mại điện tử của UB của LHQ về luậtthương mại (UNCITRAL), thuật ngữ thương mại được hiểu theo nghĩa rộng,bao gồm tất cả các vấn đề phát sinh từ các quan hệ mang tính chất thương mại,dù có hay không có hợp đồng. Quan hệ mang tính chất thương mại bao gồm cácgiao dịch như: giao dịch thương mại nhằm cung ứng hoặc trao đổi hàng hóa,dịch vụ; thoả thuận phân phối đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng,cho thuê dài hạn, xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư;cấp vốn; dịch vụ ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc tô nhượng; liệndoanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp kinh doanh; chuyên chởhàng hoá hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đườngbộ. 1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TMQT Quá trình phát triển của TMQT có thể chia thành 4 giai đoạn: Thời cổ đại: (TK 19 TCN tới TK 4 SCN) Thời trung cổ: (TK 5 – TK 13) Thời cận đại: (cuối TK14 – cuối TK 19) Trong thời kì hiện đại: (từ năm 1945 đến nay) 1.3. MỘT SỐ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TMQT HIỆN ĐẠI Tự do hoá thương mại Sự gia tăng vai trò của các thiết chế thương mại quốc tế Sự liên kết mạnh mẽ giữa các nền kinh tế trên thế giới Tự do hoá thương mại Tự do hóa thương mại Bảo hộ mậu dịch của các quốc gia Cơ sở lý luận Học thuyết lợi thế tuyệt đối Học thuyết lợi thế tương đối Trang 3 Luật Kinh Doanh Quốc Tế Sự gia tăng vai trò của các thiết chế thương mại quốc tế Thiết chế thương mại song phương Thiết chế thương mại đa phương Lý do thúc đẩy sự hình thành và phát triển của các thiết chế thương mạiquốc tế Để điều phối các hoạt động TMQT: Tự do thương mại phải được điều phối và quản lý trong khuôn khổ của pháp luật => các thiết chế thương mại quốc tế sẽ là người điều phối các hoạt động TMQT. Đẩy mạnh sự liên kết giữa các quốc gia: Bản thân việc hình thành các thiết chế thương mại khu vực sẽ giúp gia tăng cơ hội giao thương giữa các nước láng giềng với nhau và bên cạnh đó nâng cao sức mạnh của họ trong các cuộc đàm phán với các đối tác TM lớn. Sự liên kết mạnh mẽ giữa các nền kinh tế trên thế giới: Sau hai cuộc chiếntranh thế giới trong thế kỷ 20 các nước trên thế giới đã hiểu ra rằng công cụ tốtnhất để chống lại chiến tranh giữa các quốc gia chính là sự ràng buộc lẫn nhauvề kinh tế. Các nền kinh tế chi phối lẫn nhau thông qua sự phát triển thương mạiquốc tế. Sự thống nhất các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mạitrên phạm vi quốc tế. Tổ chức thương mại thế giới - WTO Trang 4 Luật Kinh Doanh Quốc Tế2. KHÁI NIỆM LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1. KHÁI NIỆM LUẬT TMQT Khái niệm: Luật thương mại quốc tế là tổng hợp các quy tắc, các quy phạmpháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong hoạt độngthương mại quốc tế. Phân loại: Luật thương mại quốc tế công Luật thương mại quốc tế tư 2.2. CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Quốc gia: Các tổ chức quốc tế liên chính phủ Thương nhân: Trong thương mại quốc tế phải là:  Những thể nhân và pháp nhân  Luật TMQT: Việc xác định tư cách chủ thể của thương nhân do pháp luật quốc gia điều chỉnh  Thương nhân của các quốc gia khác nhau  Theo quy định Điều 81, Luật thương mại Việt Nam; Theo quy định của Điều 1, Công ước Viên về mua bán hàng hoá quốc tế 1980 2.3. NGUỒN CỦA LUẬT TMQT Điều ước quốc tế về thương mại Luật pháp quốc gia Tập quán thương mại quốc tế3. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TMQT 3.1. NGUYÊN TẮC TỐI HUỆ QUỐC (MFN – MOST FAVORED NATION) Nội dung nguyên tắc: Quốc gia phải đối xử với đối tác thương mại của mìnhnhư bạn hàng được ưu đãi nhất. 3.2. NGUYÊN TẮC ĐÃI NGỘ QUỐC GIA (NT – NATIONAL TREAMENT) Nội dung nguyên tắc: Quốc gia không được phân biệt đối xử giữa hàng hoá, dịch vụ trong nước với hàng hoá, dịch vụ nhập khẩu từ nước đối tác khi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: