Luật kinh tế - Lê Thị Bích Ngọc
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.84 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Luật kinh tế" biên soạn bởi Lê Thị Bích Ngọc, trình bày các nội dung sau: khái niệm luật kinh tế, các loại hình doanh nghiệp, pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, phá sản doanh nghiệp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật kinh tế - Lê Thị Bích NgọcLuật kinh tế Luật kinh tế Bởi: Lê Thị Bích NgọcChuyển sang nền kinh tế thị trường với sự điều tiết vĩ mô của nhà nước đến nền kinh tếđã nâng cao vai trò của Luật kinh tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Luật kinh tế đãtạo một môi trường pháp lý cho các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanhđảm bảo sự trật tự và ổn định của nền kinh tế thị trường. Chính vì vậy muốn kinh doanhtrong nền kinh tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm rõ những quy định của pháp luật vềkinh tế nói chung và luật kinh tế nói riêng. Với mục đích trang bị cho người học nhữngkiến thức cơ bản về luật kinh tế, trong chương này chúng tôi đã đưa ra khái niệm cơ bản,đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế. Chương 8 cũng nêu ranhững khái niệm, đặc trưng pháp lý của các loại hình doanh nghiệp, những hình thứcgiải quyết tranh chấp trong kinh doanh. Phá sản là sự đào thải tất yếu của thị trường đốivới các doanh nghiệp kinh doanh kém, đã được pháp luật điều chỉnh đặc biệt là nhữngquan hệ xã hội ảnh hưởng đến đời sống kinh tế như quyền lợi của người lao động, củachủ nợ khi doanh nghiệp phá sản,…do đó trong chương này chúng tôi đã nêu ra nhữngdấu hiệu cho thấy một doanh nghiệp lâm vào tình trạng pháp sản, trình tự thủ tục giảiquyết việc phá sản mà luật phá sản đã quy định.Khái niệm Luật kinh tếKhái niệmLuật kinh tế trong điều kiện nền kinh tế thị trường là tổng hợp các quy phạm pháp luậtdo nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổchức và quản lý kinh tế của nhà nước và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa cácchủ thể kinh doanh với nhau.Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tếĐối tượng điều chỉnh của luật kinh tế là những quan hệ kinh tế do luật kinh tế tác độngvào bao gồm:Nhóm quan hệ quản lý kinh tế- Là quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế giữa các cơ quan quản lý nhà nướcvề kinh tế với các chủ thể kinh doanh. 1/16Luật kinh tế- Đặc điểm của nhóm quan hệ này:+ Quan hệ quản lý kinh tế phát sinh và tồn tại giữa các cơ quan quản lý và các cơ quanbị quản lý (Các chủ thể kinh doanh) khi các cơ quan quản lý thực hiện chức năng quảnlú của mình.+ Chủ thể tham gia quan hệ này ở vào vị trí bất đẳng (Vì quan hệ này hình thành vàđược thực hiện dựa trên nguyên tắc quyền uy phục tùng).+ Cơ sở pháp lý: Chủ yếu thông qua các văn bản pháp lý do các cơ quan quản lý có thẩmquyền ban hành.Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanhvới nhau.- Đây là những quan hệ kinh tế thường phát sinh do thực hiện hoạt động sản xuất, hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện các hoạt động dịch vụ trên thị trường nhằm mụcđích sinh lời.Trong hệ thống các quan hệ kinh tế thuộc đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế, nhómquan hệ này là nhóm quan hệ chủ yếu, thường xuyên và phổ biến nhất.- Đặc điểm:+ Chúng phát sinh trực tiếp trong quá trình kinh doanh nhằm đáp ứng các nhu cầu kinhdoanh của các chủ thể kinh doanh.+Chúng phát sinh trên cơ sở thống nhất ý chí của các bên thông qua hình thức pháp lýlà hợp đồng kinh tế hoặc những thoả thuận.+ Chủ thể của nhóm quan hệ này chủ yếu là các chủ thể kinh doanh thuộc các thànhphần kinh tế tham gia vào quan hệ này trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và các bêncùng có lợi.+ Nhóm quan hệ này là nhóm quan hệ tài sản - quan hệ hàng hoá - tiền tệQuan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ một số doanh nghiệpLà các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh giữa tổng côngty, tập đoàn kinh doanh và các đơn vị thành viên cũng như giữa các đơn vị thành viêntrong nội bộ tổng công ty hoặc tập đoàn kinh doanh đó với nhau...Cơ sở pháp lý: Thông qua nội quy, quy chế, điều lệ, cam kết. 2/16Luật kinh tếPhương pháp điều chỉnhDo luật kinh tế vừa điều chỉnh quan hệ quản lý kinh tế giữa chủ thể không bình đẳngvừa điều chỉnh quan hệ tài sản giữa các chủ thể bình đẳng với nhau phát sinh trong quátrình kinh doanh cho nên luật kinh tế sử dụng và phối hợp nhiều phương pháp tác độngkhác nhau như kết hợp phương pháp mệnh lệnh với phương pháp thoả thuận theo mứcđộ linh hoạt tuỳ theo từng quan hệ kinh tế cụ thể.Tuy nhiên Phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế được bổ xung nhiều điểm mới:Phương pháp mệnh lệnh trong điều chỉnh pháp lý các hoạt động kinh doanh hầu nhưkhông còn được áp dụng rộng rãi. Các quan hệ tài sản với mục đích kinh doanh được trảlại cho chúng nguyên tắc tự do ý chí tự do khế ước.Phương pháp mệnh lệnhĐược sử dụng chủ yếu để điều chỉnh nhóm quan hệ quản lý kinh tế giữa các chủ thể bấtbình đẳng với nhau. Để phù hợp với đặc trưng của nhóm quan hệ này luật kinh tế đã tácđộng vào chúng bằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật kinh tế - Lê Thị Bích NgọcLuật kinh tế Luật kinh tế Bởi: Lê Thị Bích NgọcChuyển sang nền kinh tế thị trường với sự điều tiết vĩ mô của nhà nước đến nền kinh tếđã nâng cao vai trò của Luật kinh tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Luật kinh tế đãtạo một môi trường pháp lý cho các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanhđảm bảo sự trật tự và ổn định của nền kinh tế thị trường. Chính vì vậy muốn kinh doanhtrong nền kinh tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm rõ những quy định của pháp luật vềkinh tế nói chung và luật kinh tế nói riêng. Với mục đích trang bị cho người học nhữngkiến thức cơ bản về luật kinh tế, trong chương này chúng tôi đã đưa ra khái niệm cơ bản,đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế. Chương 8 cũng nêu ranhững khái niệm, đặc trưng pháp lý của các loại hình doanh nghiệp, những hình thứcgiải quyết tranh chấp trong kinh doanh. Phá sản là sự đào thải tất yếu của thị trường đốivới các doanh nghiệp kinh doanh kém, đã được pháp luật điều chỉnh đặc biệt là nhữngquan hệ xã hội ảnh hưởng đến đời sống kinh tế như quyền lợi của người lao động, củachủ nợ khi doanh nghiệp phá sản,…do đó trong chương này chúng tôi đã nêu ra nhữngdấu hiệu cho thấy một doanh nghiệp lâm vào tình trạng pháp sản, trình tự thủ tục giảiquyết việc phá sản mà luật phá sản đã quy định.Khái niệm Luật kinh tếKhái niệmLuật kinh tế trong điều kiện nền kinh tế thị trường là tổng hợp các quy phạm pháp luậtdo nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổchức và quản lý kinh tế của nhà nước và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa cácchủ thể kinh doanh với nhau.Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tếĐối tượng điều chỉnh của luật kinh tế là những quan hệ kinh tế do luật kinh tế tác độngvào bao gồm:Nhóm quan hệ quản lý kinh tế- Là quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế giữa các cơ quan quản lý nhà nướcvề kinh tế với các chủ thể kinh doanh. 1/16Luật kinh tế- Đặc điểm của nhóm quan hệ này:+ Quan hệ quản lý kinh tế phát sinh và tồn tại giữa các cơ quan quản lý và các cơ quanbị quản lý (Các chủ thể kinh doanh) khi các cơ quan quản lý thực hiện chức năng quảnlú của mình.+ Chủ thể tham gia quan hệ này ở vào vị trí bất đẳng (Vì quan hệ này hình thành vàđược thực hiện dựa trên nguyên tắc quyền uy phục tùng).+ Cơ sở pháp lý: Chủ yếu thông qua các văn bản pháp lý do các cơ quan quản lý có thẩmquyền ban hành.Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanhvới nhau.- Đây là những quan hệ kinh tế thường phát sinh do thực hiện hoạt động sản xuất, hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện các hoạt động dịch vụ trên thị trường nhằm mụcđích sinh lời.Trong hệ thống các quan hệ kinh tế thuộc đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế, nhómquan hệ này là nhóm quan hệ chủ yếu, thường xuyên và phổ biến nhất.- Đặc điểm:+ Chúng phát sinh trực tiếp trong quá trình kinh doanh nhằm đáp ứng các nhu cầu kinhdoanh của các chủ thể kinh doanh.+Chúng phát sinh trên cơ sở thống nhất ý chí của các bên thông qua hình thức pháp lýlà hợp đồng kinh tế hoặc những thoả thuận.+ Chủ thể của nhóm quan hệ này chủ yếu là các chủ thể kinh doanh thuộc các thànhphần kinh tế tham gia vào quan hệ này trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và các bêncùng có lợi.+ Nhóm quan hệ này là nhóm quan hệ tài sản - quan hệ hàng hoá - tiền tệQuan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ một số doanh nghiệpLà các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh giữa tổng côngty, tập đoàn kinh doanh và các đơn vị thành viên cũng như giữa các đơn vị thành viêntrong nội bộ tổng công ty hoặc tập đoàn kinh doanh đó với nhau...Cơ sở pháp lý: Thông qua nội quy, quy chế, điều lệ, cam kết. 2/16Luật kinh tếPhương pháp điều chỉnhDo luật kinh tế vừa điều chỉnh quan hệ quản lý kinh tế giữa chủ thể không bình đẳngvừa điều chỉnh quan hệ tài sản giữa các chủ thể bình đẳng với nhau phát sinh trong quátrình kinh doanh cho nên luật kinh tế sử dụng và phối hợp nhiều phương pháp tác độngkhác nhau như kết hợp phương pháp mệnh lệnh với phương pháp thoả thuận theo mứcđộ linh hoạt tuỳ theo từng quan hệ kinh tế cụ thể.Tuy nhiên Phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế được bổ xung nhiều điểm mới:Phương pháp mệnh lệnh trong điều chỉnh pháp lý các hoạt động kinh doanh hầu nhưkhông còn được áp dụng rộng rãi. Các quan hệ tài sản với mục đích kinh doanh được trảlại cho chúng nguyên tắc tự do ý chí tự do khế ước.Phương pháp mệnh lệnhĐược sử dụng chủ yếu để điều chỉnh nhóm quan hệ quản lý kinh tế giữa các chủ thể bấtbình đẳng với nhau. Để phù hợp với đặc trưng của nhóm quan hệ này luật kinh tế đã tácđộng vào chúng bằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật kinh tế Luật doanh nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật đại cương Các loại hình doanh nghiệp Phá sản doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1005 4 0 -
30 trang 556 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 248 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 231 0 0 -
27 trang 228 0 0
-
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 223 0 0 -
208 trang 221 0 0