Mời các bạn cùng tham khảo tài liệuLuật thương mại - Thương nhân để hiểu hơn về các luật liên quan đến thương nhân và thương mại. Tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật thương mại - Thương nhânLuật thương mại _ Thương nhânThương nhân là ai? §iÒu 6. Th¬ng nh©n 1. Th¬ng nh©n bao gåm tæ chøc kinh tÕ ®îc thµnh lËp hîp ph¸p, c¸ nh©n ho¹t®éng th¬ng m¹i mét c¸ch ®éc lËp, thêng xuyªn vµ cã ®¨ng ký kinh doanh. 2. Th¬ng nh©n cã quyÒn ho¹t ®éng th¬ng m¹i trong c¸c ngµnh nghÒ, t¹i c¸c ®Þabµn, díi c¸c h×nh thøc vµ theo c¸c ph¬ng thøc mµ ph¸p luËt kh«ng cÊm. 3. QuyÒn ho¹t ®éng th¬ng m¹i hîp ph¸p cña th¬ng nh©n ®îc Nhµ níc b¶o hé. 4. Nhµ níc thùc hiÖn ®éc quyÒn Nhµ níc cã thêi h¹n vÒ ho¹t ®éng th¬ng m¹i ®èivíi mét sè hµng hãa, dÞch vô hoÆc t¹i mét sè ®Þa bµn ®Ó b¶o ®¶m lîi Ých quèc gia.ChÝnh phñ quy ®Þnh cô thÓ danh môc hµng hãa, dÞch vô, ®Þa bµn ®éc quyÒn Nhµníc. §iÒu 7. NghÜa vô ®¨ng ký kinh doanh cña th¬ng nh©n Th¬ng nh©n cã nghÜa vô ®¨ng ký kinh doanh theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt. Tr-êng hîp cha ®¨ng ký kinh doanh, th¬ng nh©n vÉn ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ mäi ho¹t®éng cña m×nh theo quy ®Þnh cña LuËt nµy vµ quy ®Þnh kh¸c cña ph¸p luËt.Thương nhân là khái niệm rường cột của toàn bộ hệ thống pháp luật thương mại. Vấn đề này lại một lần nữađược xới xáo, để đi đến một khái niệm thống nhất. Theo TS Vũ Đặng Hoàng Yến – Trưởng nhóm rà soát, kháiniệm thương nhân trong Khoản 1, Điều 6, Luật Thương mại được diễn giải phức tạp, không rõ ràng và có sựmâu thuẫn. Trong luật ghi: “Thương nhân là tổ chức được thành lập hợp pháp...”. Và một trong những yếu tốđể được gọi thành lập hợp pháp là “có đăng ký kinh doanh”. Khái niệm này lại mâu thuẫn với Điều 7 của Luậtquy định về “nghĩa vụ đăng ký kinh doanh của thương nhân”. Theo đó, thương nhân được hình thành từ khichưa đăng ký kinh doanh và vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình theo quy định của pháp luậtdưới tư cách của một thương nhân.Cũng tại khái niệm thương nhân của Luật Thương mại quy định thương nhân phải “hoạt động thương mại mộtcách độc lập, thường xuyên”. Theo nhóm rà soát, quy định như vậy là hạn chế phạm vi áp dụng của LuậtThương mại. Bởi lẽ, trên thực tế, có nhiều hoạt động thương mại cũng nhằm mục đích sinh lời nhưng khônghoạt động thường xuyên do đặc thù của hàng hoá ví dụ ôtô, bất động sản... Như vậy, nếu chiểu theo LuậtThương mại, nhóm các đối tượng trên đã bị loại bỏ ra khỏi luật.Nhận xét về khái niệm thương nhân trong Luật Thương mại còn nhiều điểm bất hợp lý đã được nhiều chuyêngia đồng tình. TS Nguyễn Thị Yến – Khoa pháp luật Kinh tế, Đại học Luật Hà Nội cho rằng, cần phải đưa ramột định nghĩa cụ thể về thương nhân.Bà Trần Thị Quang Hồng – Phó trưởng ban NCPL dân sự - kinh tế, Viện khoa học pháp lý đồng tình với quanđiểm cần cấp mã số cho các cá nhân kinh doanh nhỏ lẻ, không có địa điểm cố định để dễ dàng trong công tácthống kê, quản lý. Như vậy, bà Hồng cho rằng, tất cả các những người có kinh doanh đều được đăng ký kinhdoanh, nhưng ở các cấp độ khác nhau.Đối với luật thương mại, các luật gia đều quan niệm rằng nó bao gồm hai mảng vấn đề lớn là thương nhân vàhành vi thương mại . Do đó khi xây dựng đạo luật về thương mại, người ta thường cân nhắc đặt trọng tâm củađạo luật vào thương nhân, nhấn mạnh tới khía cạnh chủ quan, hay đặt trọng tâm của đạo luật vào hành vithương mại, nhấn mạnh tới khía cạnh khách quan. Bộ luật Thương mại năm 1897 của Đức theo cách thức thứnhất, Bộ luật Thương mại năm 1807 của Pháp theo cách thức thứ hai là các ví dụ cổ điển về cách thức xâydựng đạo luật về thương mại.Để cho đạo luật có tính khái quát cao hơn và thuận tiện hơn cho việc áp dụng, ngày nay, khi xây dựng đạoluật, người ta thường kết hợp cả hai cách thức nói trên. Ví dụ Bộ luật Thương mại năm 1972 của chính quyềnSài gòn cũ xác định tại Điều thứ nhất rằng: ” Luật thương mại chi phối những hành vi thương mại và nghềnghiệp thương gia .Thương gia là những người làm những hành vi thương mại cho chính mình và lấy những hành vi ấy làm nghềnghiệp thường xuyên của mình “. Song, đáng tiếc, đạo luật rất mới mẻ của Việt Nam mang tên “Luật Thươngmại” được xây dựng năm 1997 lại chỉ sử dụng chưa hết một cách thức .Vì thế bài viết này cố gắng giới thiệu sơ lược một loại hoạt động mà luôn luôn được quan tâm đến khi nói tớiluật thương mại. Đó là các hành vi thương mại CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------- Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------------- Số: 25/2010/NĐ-CP Hà Nội, ngày 19 tháng 03 năm 2010 NGHỊ ĐỊNH VỀ CHUYỂN ĐỔI CÔNG TY NHÀ NƯỚC THÀNH CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊNVÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN DO NHÀ NƯỚC LÀM CHỦ SỞ HỮUChương 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhNghị định này quy định việc chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một th ...