Luật tỗ chức tín dụng
Số trang: 85
Loại file: ppt
Dung lượng: 976.50 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như chúng ta đã biết, ngày 16/6/2010, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua hai Luật ngân hàng (Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ chức tín dụng). Hai Luật ngân hàng mới sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2011. Luật TCTD mới đã được Ban soạn thảo và Tổ biên tập xây dựng trong suốt quá trình 04 năm, kể từ cuối năm 2006. Chúng tôi đã thực hiện tổng kết, khảo sát, nghiên cứu thông lệ quốc tế cũng như thực tiễn hoạt động của hệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật tỗ chức tín dụng NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIỚI THIỆULUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 2010 Dương Quốc Anh Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng Tháng 5 năm 2011 Nội dungI. Mở đầuII. Nội dung cơ bản của Luật các TCTD 2010 1. Kết cấu của Luật các TCTD mới 2. Những nội dung kế thừa Luật các TCTD 1997 3. Những nội dung sửa đổi, bổ sung mới 2 I. Mở đầu• Luật các TCTD số 47/2010/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 7, khóa XII, ngày 16/6/2010• Luật các TCTD 2010 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2011 3 II. Nội dungcơ bản của Luật các TCTD 2010 4 1. Kết cấu Luật các TCTD mới 10 Chương 163 ĐiềuChương I Những quy định chungChương II Giấy phépChương III Tổ chức, quản trị, điều hành của TCTDChương IV Hoạt động của TCTDChương V Văn phòng đại diện TCTD nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàngChương VI Các hạn chế để bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTDChương VII Tài chính, hạch toán, báo cáoChương VIII Kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, phá sản, giải thể, thanh lý tổ chức tín dụngChương IX Cơ quan quản lý Nhà nướcChương X Điều khoản thi hành 5 2. Những nội dung kế thừa Luật các TCTD 1997• Thành lập và tổ chức của TCTD Kinh doanh có điều kiện về cấp phép thành lập, mạng lưới hoạt động, quản trị điều hành và quản trị rủi ro trong hoạt động• Hoạt động của TCTD Phạm vi hoạt động kinh doanh của TCTD – Làm gì luật pháp không cấm hay làm những gì được phép?• Các biện pháp bảo đảm an toàn trong hoạt động của các TCTD 6 3. Những nội dung sửa đổi, bổ sung mớia. Các vấn đề cơ bản của Luậtb. Quản trị, điều hànhc. Những thay đổi chủ yếu liên quan đến hoạt động kinh doanhd. Các quy định về bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng của TCTDe. Điều khoản chuyển tiếpg. Danh mục văn bản hướng dẫn Luật TCTD (giao CQTTGSNH chủ trì soạn thảo)h. Danh mục văn bản hướng dẫn Luật NHNN (giao CQTTGSNH chủ trì soạn thảo) 7 a. Các vấn đề cơ bản của Luật (1) Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Luật (1) – Điều chỉnh việc thành lập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể TCTD thay vì chỉ điều chỉnh việc tổ chức và hoạt động của TCTD – Bỏ quy định về các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng – Điều chỉnh thêm các đối tượng là tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thành lập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể TCTD; việc thành lập, tổ chức, hoạt động của chi nhánh NHNNg, VPĐD TCTDNNg, tổ chức NNg khác có hoạt động ngân hàng 8 a. Các vấn đề cơ bản của Luật (1) Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Luật (2) Luật TCTD 2010 Luật TCTD 1997 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về việc thành Luật này quy định tổ chức, hoạt độnglập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát của các tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác ở nướcđặc biệt, tổ chức lại, giải thể tổ chức Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.tín dụng; việc thành lập, tổ chức, Điều 13. Hoạt động ngân hàng củahoạt động của chi nhánh ngân hàng các tổ chức không phải là tổ chức tínnước ngoài, văn phòng đại diện của dụngtổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức 1. Các tổ chức không phải là tổ chứcnước ngoài khác có hoạt động ngân tín dụng có thể được Ngân hàng Nhàhàng. nước cho phép thực hiện một số hoạt động khi đáp ứng đầy đủ các quy định tại khoản 2 Điều 22 của Luật này. 2. Các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng có hoạt động ngân hàng phải tuân theo các quy định của Luật này có liên quan đến các hoạt động ngân hàng được phép. 9 a. Các vấn đề cơ bản của Luật (1) Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Luật (3) Luật TCTD 2010 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật tỗ chức tín dụng NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIỚI THIỆULUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 2010 Dương Quốc Anh Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng Tháng 5 năm 2011 Nội dungI. Mở đầuII. Nội dung cơ bản của Luật các TCTD 2010 1. Kết cấu của Luật các TCTD mới 2. Những nội dung kế thừa Luật các TCTD 1997 3. Những nội dung sửa đổi, bổ sung mới 2 I. Mở đầu• Luật các TCTD số 47/2010/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 7, khóa XII, ngày 16/6/2010• Luật các TCTD 2010 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2011 3 II. Nội dungcơ bản của Luật các TCTD 2010 4 1. Kết cấu Luật các TCTD mới 10 Chương 163 ĐiềuChương I Những quy định chungChương II Giấy phépChương III Tổ chức, quản trị, điều hành của TCTDChương IV Hoạt động của TCTDChương V Văn phòng đại diện TCTD nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàngChương VI Các hạn chế để bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTDChương VII Tài chính, hạch toán, báo cáoChương VIII Kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, phá sản, giải thể, thanh lý tổ chức tín dụngChương IX Cơ quan quản lý Nhà nướcChương X Điều khoản thi hành 5 2. Những nội dung kế thừa Luật các TCTD 1997• Thành lập và tổ chức của TCTD Kinh doanh có điều kiện về cấp phép thành lập, mạng lưới hoạt động, quản trị điều hành và quản trị rủi ro trong hoạt động• Hoạt động của TCTD Phạm vi hoạt động kinh doanh của TCTD – Làm gì luật pháp không cấm hay làm những gì được phép?• Các biện pháp bảo đảm an toàn trong hoạt động của các TCTD 6 3. Những nội dung sửa đổi, bổ sung mớia. Các vấn đề cơ bản của Luậtb. Quản trị, điều hànhc. Những thay đổi chủ yếu liên quan đến hoạt động kinh doanhd. Các quy định về bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng của TCTDe. Điều khoản chuyển tiếpg. Danh mục văn bản hướng dẫn Luật TCTD (giao CQTTGSNH chủ trì soạn thảo)h. Danh mục văn bản hướng dẫn Luật NHNN (giao CQTTGSNH chủ trì soạn thảo) 7 a. Các vấn đề cơ bản của Luật (1) Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Luật (1) – Điều chỉnh việc thành lập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể TCTD thay vì chỉ điều chỉnh việc tổ chức và hoạt động của TCTD – Bỏ quy định về các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng – Điều chỉnh thêm các đối tượng là tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thành lập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể TCTD; việc thành lập, tổ chức, hoạt động của chi nhánh NHNNg, VPĐD TCTDNNg, tổ chức NNg khác có hoạt động ngân hàng 8 a. Các vấn đề cơ bản của Luật (1) Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Luật (2) Luật TCTD 2010 Luật TCTD 1997 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về việc thành Luật này quy định tổ chức, hoạt độnglập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát của các tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác ở nướcđặc biệt, tổ chức lại, giải thể tổ chức Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.tín dụng; việc thành lập, tổ chức, Điều 13. Hoạt động ngân hàng củahoạt động của chi nhánh ngân hàng các tổ chức không phải là tổ chức tínnước ngoài, văn phòng đại diện của dụngtổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức 1. Các tổ chức không phải là tổ chứcnước ngoài khác có hoạt động ngân tín dụng có thể được Ngân hàng Nhàhàng. nước cho phép thực hiện một số hoạt động khi đáp ứng đầy đủ các quy định tại khoản 2 Điều 22 của Luật này. 2. Các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng có hoạt động ngân hàng phải tuân theo các quy định của Luật này có liên quan đến các hoạt động ngân hàng được phép. 9 a. Các vấn đề cơ bản của Luật (1) Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Luật (3) Luật TCTD 2010 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật tỗ chức tín dụng bài giảng Luật tỗ chức tín dụng tài liệu Luật tỗ chức tín dụng chính sách tiền tệ chính sách kinh tế kinh tế vĩ mô kinh tế lượng kinh tế phát triển kinh tế Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 323 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0